tailieunhanh - Ebook Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn: Phần 1

Cuốn sách này là một sự tổng hợp lý luận quản lý giáo dục mà các tác giả đã thừa kế từ những người thầy, sự cọ xát với thực tiễn quản lý giáo dục đất nước, qua học tập, trao đổi với các đồng nghiệp nước ngoài trong thời kỳ hội nhập. Phần 1 của cuốn sách này sẽ trình bày các nội dung chính sau: Những vấn đề chung về lý luận quản lý giáo dục, các mô hình quản lý giáo dục, cách tiếp cận lý luận quản lý giáo dục, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch trong quản lý giáo dục, tổ chức bộ máy quản lý giáo dục, lãnh đạo và chỉ đạo trong quản lý giáo dục. . | Tú SÁCH KHOA HỌC ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI . NGUYỀN THỊ MỸ LỘC (Chủ biên) . ĐẶNG QUỐC BẢO - TS. NGUYỄN TRỌNC HẬU Ịts . n g u yễn q u ò c c h í Ị- ts . ng uyễn sĩ t h ư QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hldisd ¥ÍN BÉLí LUÍH »À THỰCTIỀN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C G IẢ O D Ụ C G S T Ís7NGŨỸENTHfMY LỘC"(Chu bĩcnỴ PGS. TS. ĐẶNG QUỐC BẢO - TS. NGUYỄN TRỌNG HẬU TS. NGUYỄN QUỐC CHÍ I - TS. NGUYỄN s ĩ THƯ QUAN LY GIAO DỤC MỘT SỐ VẮN ĐÈ LÝ LỦẬN VA THỰC TIẺN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI LỜI GIỚI T H I Ệ U Những thập niên cuối thế kỷ XX và thập kỷ đầu cùa thiên niên kỷ mới, khoa học quản lý có sự phát triển mạnh mẽ, trong đó đã xuất hiện những kiến giải mới, những trào lưu mới mà tác giả tiêu biểu là Peter Drucker. Cũng thời gian này nhân tố “giáo dục” trong đời sống của mỗi quốc gia và trên quy mô toàn cầu được coi là đồng nghĩa với sự phát triển. Ra đời một khoa học mới nằm trong đại gia đình các khoa học xã hội \à nhân văn: Khoa học Quản lý Giáo dục. Đây là những lý luận liên ngành tích lũy các kiến thức thành tựu từ nhiều khoa học khác như triết học, giáo dục học, kinh tế học, chính trị học, xã hội học,. Lý luận quản lý giáo dục ở Việt Nam được phổ biến từ thập kỷ 80 của thế kỷ trước với những người có công đầu truyền bá là các giáo sư: Hà Thế Ngữ, Nguyễn Ngọc Quang, nhà nghiên cứu giáo dục Hà Sỹ Hồ. Họ biết tiếp thu lý luận quản lý giáo dục từ Xô Viết và cập nhật với các kiến giải của UNESCO, soi sáng vào thực tiễn Việt Nam với việc tổng kết các điển hình giáo dục tiên tiến: Trường cấp II Bắc Lý, Trường Thanh niên Lao động Xã hội Chủ nghĩa Hòa Bình, Giáo dục xã Cẩm Bình. Chính họ đã đào tạo được một lớp cán bộ trẻ say mê với lĩnh vực này công tác tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục đào tạo (nay là Học viện Quản lý Giáo dục), các trường đại học khác trong hệ thống giáo dục quốc dân. Tập chuyên khảo này là một sự tổng họp lý luận quản lý giáo dục mà các tác giả đã thừa kế từ những người thầy, sự cọ xát với thực

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN