tailieunhanh - Nghiên cứu xử lý tổng ammoni nitơ (tan) trong nước thải nuôi tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) ở Công ty Cổ phần Trường Sơn, tỉnh Thừa Thiên Huế

Nghiên cứu này tiến hành tìm ra phương pháp loại bỏ khí NH3 trong nước thải nuôi tôm trong điều kiện mở nhằm góp phần cung cấp các dẫn liệu khoa học và đưa vào áp dụng thực tế trong nghề nuôi tôm chân trắng đang phát triển nhanh ở các tỉnh duyên hải Miền Trung, Việt Nam. | TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 71, số 2, năm 2012 NGHIÊN CỨU XỬ LÝ TỔNG AMMONI NITƠ (TAN) TRONG NƯỚC THẢI NUÔI TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) Ở CÔNG TY CỔ PHẦN TRƯỜNG SƠN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Trương Văn Đàn, Lê Công Tuấn, Nguyễn Quang Lịch, Võ Thị Phương Anh Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Tóm tắt. Amôniắc (NH3) là dạng khí độc được tạo ra do phân hủy thức ăn dư thừa và phân tôm trong ao nuôi, mức độ độc tố phụ thuộc vào tỷ lệ NH3 có trong tổng số ammonia nitơ (TAN). Nghiên cứu này sử dụng 3 phương pháp là tầng cấp, quạt nhím và sục khí cho việc xử lý khí NH3 trong nước thải nuôi tôm chân trắng. Kết quả thí nghiệm cho thấy rằng phương pháp tầng cấp cho hiệu quả xử lý tốt nhất so với các phương pháp khác với mức ý nghĩa thống kê p 0,05 trong khi đó so sánh tầng cấp với sục khí và đối chứng thì kết quả cho thấy sự khác biệt rõ ràng là tầng cấp có hiệu quả cao hơn trong việc làm tăng hàm lượng DO có ý nghĩa thống với p < 0,05. Nguyên nhân lượng DO tăng lên ở phương pháp tầng cấp cao nhất là do cấu tạo của tầng cấp gồm có 3 bậc, nước thải qua các bậc sẽ tạo ra các tia nước nhiều và thời gian các tia nước tiếp xúc với không khí lâu hơn các phương pháp khác. Vì vậy, lượng oxy không khí khuếch tán vào nước sẽ nhiều hơn làm cho DO trong nước thải tăng lên. + Hiệu quả xử lý TAN Đồ thị 1. Hiệu quả xử lý TAN của các phương .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.