tailieunhanh - Bài giảng Quản lý đất đai Việt Nam 1945-2010
Bài giảng Quản lý đất đai Việt Nam 1945-2010 trình bày các nội dung về bối cảnh và chính sách quản lý đất đai Việt Nam qua từng thời kì như: Quản lý đất đai trước năm 1945, quản lý đất đai 1955-1975, quản lý đất đai 1976-1985, quản lý đất đai 1986-2010, quỹ đất Quốc gia. Để nắm nội dung . | CHƯƠNG TRÌNH TỌA ĐÀM KHOA HỌC CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI VÀ QUAN HỆ ĐẤT ĐAI TỪ GÓC NHÌN LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI TS NGUYỄN ĐÌNH BỒNG HỘI KHOA HỌC ĐẤT ViỆT NAM QUAN LÝ ĐẤT ĐAI VIỆT NAM 1945-2010 HÀ NỘI 02/09/2013 QUAN LÝ ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM 1945-2010 . TS NGUYỄN ĐÌNH BỒNG 1 1. LƯỢC SỬ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM TRƯỚC 1945 THỜI KỲ TIỀN SỬ THÒI KỲ PHONG KiẾN • Thiên niên kỷ V, IV TCN xuất hiện người nguyên thủy Hòa Bình • Thiên niên kỷ II, TCN văn minh lúa nước xuất hiện trong các nền VH Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Óc eo • Thế kỷ VII, VI TCN : Nhà nước Văn Lang ra đời • Thời kỳ Bắc thuộc : (1000 năm) từ năm 179 TCN đên năm 905 SCN : Khai phá đất đai, xây dựng làng , công cụ từ đồ đồng sang đồ sắt • Thời kỳ phông kiến dân tộc : với các triều đại Khúc, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, Tây Sơn, Nguyễn • Khai tác đất đai, mở mang lãnh thổ: i) Vùng đồng bằng, Trung du; ii) Vùng ven biển , iii) Phía nam • Từ đầu thời Lê Sơ, nhà nước đã cho làm địa bạ các làng xã và việc này được tiếp tục ở các triều vua Lê Thánh Tông, Lê Hiến Tông và cả thời Lê Mạt • Triều Nguyễn (1810-1858) • Lập địa bạ các làng xã , i) Bắc Kỳ 1803 -1805 ; ii) Trung Kỳ 1810, iii) Bác Kỳ Trung kỳ 1831-1833 ; iv( Nam kỳ 1836. THỜI KỲ • Phép quân điền được ban hành bốn lần: 1804, 1831, 1839 và 1840. PHÁP THUỘC • Chính sách ruộng lính 8-9 sào/lính • - Chính sách khai hoamg 02/09/2013 QUAN LÝ ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM 1945-2010 . TS NGUYỄN ĐÌNH BỒNG 2 1. LƯỢC SỬ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM TRƯỚC 1945 • ThờI ký pháp thuộc (1858-1945) • a) Chương trình khai thác thuộc địịa: 1) tổ chức bộ máy cai trị, 2) thiết lập hệ thống thuế, 3) xây dựng các công trình khai thác thuộc địa THỜI KỲPHÁP • b) Quản lý đất đai: i ) Sở Địa chính thuộc Thống sứ Bắc Kỳ, Khâm sứ Trung Kỳ hoặc Thống đốc Nam Kỳ; ii) Cơ quan cấp tỉnh là Ty Địa chính; iii) Cấp cơ sở THUỘC làng xã : trưởng bạ ở Bắc Kỳ, và hương bộ ở Nam Kỳ. • c) Từ năm 1871 đo đạc bản đồ địa chính ở Nam Kỳ, sau đó trên lãnh thổ với các loại: i) Bản đồ đo đạc, ii) Bản .
đang nạp các trang xem trước