tailieunhanh - Định kiến của nam giới đối với phụ nữ trong ngôn ngữ hội thoại (qua các cứ liệu văn học)
Các phương diện định kiến đối với phụ nữ trải rộng từ những giá trị tự thân của nữ giới (ngoại hình, tài năng, tính cách) cho tới vai trò của họ trong gia đình và trong xã hội. Hình thức biểu đạt sự định kiến của nam giới đối với phụ nữ qua lời nói được thể hiện đa dạng, trong đó nổi bật nhất là các biểu thức miêu tả chứa yếu tố nữ mang hàm nghĩa hạ thấp, các từ ngữ xưng hô và các hành động ngôn từ. | Định kiến của nam giới đối với phụ nữ trong ngôn ngữ hội thoại (qua các cứ liệu văn học) TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 14 - 2019 ISSN 2354-1482 ĐỊNH KIẾN CỦA NAM GIỚI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TRONG NGÔN NGỮ HỘI THOẠI (QUA CÁC CỨ LIỆU VĂN HỌC) Trần Thị Mai Hương1 TÓM TẮT Việc khảo sát 240 lượt lời có xuất hiện sự định kiến đối với phụ nữ trong các sáng tác của các nhà văn Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan cho thấy sự định kiến đối với phụ nữ xuất hiện ở lời nói của nam giới lẫn nữ giới nhưng lời nói của nam giới chiếm số lượng lớn hơn. Các phương diện định kiến đối với phụ nữ trải rộng từ những giá trị tự thân của nữ giới (ngoại hình, tài năng, tính cách) cho tới vai trò của họ trong gia đình và trong xã hội. Hình thức biểu đạt sự định kiến của nam giới đối với phụ nữ qua lời nói được thể hiện đa dạng, trong đó nổi bật nhất là các biểu thức miêu tả chứa yếu tố nữ mang hàm nghĩa hạ thấp, các từ ngữ xưng hô và các hành động ngôn từ. Từ khóa: Định kiến giới, ngôn ngữ học xã hội, ngôn ngữ hội thoại, hành động ngôn từ 1. Mở đầu của phụ nữ. Trong xã hội Việt Nam hiện . Định kiến giới là một khái đại, cùng với sự phát triển của kinh tế - niệm thuộc các ngành tâm lý học, xã xã hội, nhận thức về phẩm chất, năng hội học, thể hiện “nhận định của mọi lực của người phụ nữ đã có sự chuyển người trong xã hội về những gì mà phụ biến. Tuy nhiên, ngôn ngữ theo đánh nữ và nam giới có khả năng và các loại giá của chúng tôi là một phạm trù có hoạt động mà họ có thể làm với tư cách phần “bảo thủ” nên những dấu ấn về sự họ là nam hay nữ.” [1; tr. 44]. Xã hội định kiến đối với phụ nữ trong lời nói Việt Nam với sự ảnh hưởng của nếp hiện vẫn còn khá rõ nét. Việc tìm hiểu nghĩ đặc thù “trọng nam khinh nữ” bộc về định kiến đối với phụ nữ trong lời lộ sự định kiến đối với nữ giới một cách nói giao tiếp góp phần chỉ ra những yếu phổ biến qua nhiều phương diện như cử tố ngôn ngữ thể hiện sự định kiến và chỉ, hành vi, và cả ngôn ngữ. .
đang nạp các trang xem trước