tailieunhanh - Luận văn " Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước"
Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn " cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nước"', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Q n Kinh tÕ chÝnh trl LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta trong tiến trình chuyển đổi kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường thì sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu đã trở thành đòi hỏi tất yếu và ngày càng phổ biến trong toàn xã hội. Thực tế cho thấy rằng bên cạnh hình thức sở hữu Nhà nước thì các hình thức sở hữu khác tư nhân hay hỗn hợp nếu được tạo điều kiện tồn tại thuận lợi cũng phát huy vai trò tích cực trong đời sống kinh tế. Dựa trên cơ sở này các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam với tư cách là nòng cốt chủ chốt ở nền kinh tế cũng đang từng bước đổi mới và tìm hướng đi biện pháp kinh doanh phù hợp đã tìm ra giải pháp thích hợp là Cổ phần hoá thành tựu ở công cuộc đổi mới nước ta đạt được những năm gần đây đã chứng tỏ hướng đẩy mạnh Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp vơi quy luật phát triển kinh tế. SV TrÇn Thb HuyQn Trang Q n Kinh tÕ chÝnh trl I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm cổ phần hoá . Phân biệt Cổ phần hoá và tư nhân hoá Khi xem xét vấn đề Cổ phần hoá trước hết cần phân biệt Cổ phần hoá và tư nhân hoá đó là hai khái niệm riêng rẽ. Tư nhân hoá theo nghĩa rộng định nghĩa của Liên Hợp Quốc là sự biến đổi tương quan giữa Nhà nước và thị trường trong đời sống kinh tế của một nước theo hướng ưu tiên thị trường . Theo nghĩa hẹp tư nhân hoá là quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu từ Nhà nước - tư nhân đồng thời chuyển các lĩnh vực kinh doanh sản xuất từ Nhà nước độc quyền sang cho tư nhân đảm nhiệm theo nguyên tắc thị trường cung cầu chiến tranh. . Như vậy mặc nhiên Cổ phần hoá chỉ là một trong nhiều cách để tư nhân hoá một phần tài sản của Doanh nghiệp Nhà nước. Cổ phần hoá là một khái niệm hẹp hơn tư nhân hoá. Vậy về hình thức Cổ phần hoá là việc Nhà nước bán một phần và toàn bộ giá trị cổ phần hoá của mình trong các xí nghiệp cho các đối tượng tổ chức và tư nhân trong và ngoài nước hoặc cho các bộ quản lý công xưởng của xí nghiệp bằng đấu giá .
đang nạp các trang xem trước