tailieunhanh - Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 221

Hi vọng Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 221 sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. . | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019 QUẢNG NAM Môn: VẬT LÍ – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề này gồm 02 trang) MÃ ĐỀ: 221 A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm). Caâu 1. Vecto vận tốc của vật trong chuyển động tròn đều có A. chiều không đổi. B. phương không đổi. C. độ lớn không đổi. D. chiều luôn hướng vào tâm. Caâu 2. Một lò xo có độ cứng 20N/m, chiều dài tự nhiên 30 cm tác dụng một lực kéo thì lò xo dài 34 cm. Tính độ lớn của lực đàn hồi? A. 6 N. B. 0,8 N. C. 6,8 N. D. 0,4 N. Caâu 3. Công thức tính gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao h so với mặt đất ( M và R là khối lượng và bán kính của trái đất) là M . R h M . R2 M2 . ( R h) 2 M . ( R h)2 Caâu 4. Khi vật A tác dụng lên vật B một lực F thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực F ’, hai A. g G. B. g G. C. g G. D. g G. lực này có đặc điểm A. cùng phương, cùng độ lớn. B. khác giá, cùng độ lớn. C. cùng giá, khác độ lớn. D. cùng giá, cùng độ lớn. Caâu 5. Nguyên nhân do sai số ngẫu nhiên trong quá trình đo một đại lượng vật lý, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Dụng cụ đo không chuẩn. B. Thao tác đo không chuẩn. C. Điều kiện làm thí nghiệm không ổn định. D. Mắt người đọc không chuẩn. Caâu 6. Khi vật chuyển động thẳng đều, phát biểu nào sau đây đúng? A. Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc của vật. B. Vận tốc của vật tăng đều theo thời gian. C. Gia tốc của vật tăng đều theo thời gian. D. Quãng đường đi tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động. Caâu 7. Vận tốc của vật so với hệ quy chiếu chuyển động gọi là A. vận tốc tuyệt đối. B. vận tốc kéo theo. C. vận tốc tức thời. D. vận tốc tương đối. Caâu 8. Khi vật chuyển động trượt, lực ma sát trượt tăng khi A. áp lực lên mặt tiếp xúc tăng. B. áp lực lên mặt tiếp xúc giảm. Trang 1/2 – Mã đề 221 C. vận tốc của vật tăng. D. vận tốc của vật giảm. Caâu 9. Thời gian của vật chuyển động ném ngang khi bỏ qua ma sát phụ thuộc vào A. vận tốc ban đầu. B. vận tốc khi chạm đất. C.