tailieunhanh - Nghiên cứu cải tạo đất than bùn hóa tại Kiên Giang và Hậu Giang bằng xi măng kết hợp với phụ gia trong phòng thí nghiệm
Đất than bùn hóa (TBH) phân bố tại khu vực Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên, Kiên Giang, Hậu Giang, rừng U Minh được hình thành từ trầm tích Holocen thượng có nguồn gốc sông - đầm lầy (abQ2 3 2) [1]. Đây là loại đất yếu có hàm lượng hữu cơ cao vì vậy việc cải tạo đất bằng xi măng nhằm xử lý nền đất yếu phục vụ xây dựng các công trình là không hiệu quả. | Nghiên cứu cải tạo đất than bùn hóa tại Kiên Giang và Hậu Giang bằng xi măng kết hợp với phụ gia trong phòng thí nghiệm NGHIÊN CỨU CẢI TẠO ĐẤT THAN BÙN HÓA TẠI KIÊN GIANG VÀ HẬU GIANG BẰNG XI MĂNG KẾT HỢP VỚI PHỤ GIA TRONG PHÕNG THÍ NGHIỆM VŨ NGỌC BÌNH*, NGUYỄN THÀNH CÔNG** Reseach improve peat soil at Kien Giang and Hau Giang by cement with additives in laboratory Abstracts: Peat soil is formed by chemical sediments lake – bog or aluvial - bog, we distributed quite widely in areas Mekong Delta provinces such as Dong Thap Muoi region, Kien Giang, Hau Giang, U Minh forest . Experimental results improve soil distribution in the region Go Quao district Kien Giang province and Vi Thanh district Hau Giang province by cement showed soil samples reinforced with increased compressive strength then reduced along time curing. The addition of small amounts of additives have overcome this problem. The optimum concentration of additive was defined as 4 % of Lime , Gypsum is 2% and 1% is ROVO compared weight of cement . Keyword: Peat, Additives, curing time, unconfined (qu), Tensile strength (Rk) 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * dưỡng cho thấy cường độ mẫu bị suy giảm Đất than bùn hóa (TBH) phân bố tại khu [2], [3]. Chính vì vậy, việc nghiên cứu cải tạo vực Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên, loại đất than bùn hóa này nhằm tăng cường độ Kiên Giang, Hậu Giang, rừng U Minh được và ổn định theo thời gian có ý nghĩa rất quan hình thành từ trầm tích Holocen thượng có trọng. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả nguồn gốc sông - đầm lầy (abQ 232) [1]. Đây là trình bày giải pháp cải tạo đất TBH bằng xi loại đất yếu có hàm lượng hữu cơ cao vì vậy măng kết hợp với phụ gia. việc cải tạo đất bằng xi măng nhằm xử lý nền 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NGHIÊN đất yếu phục vụ xây dựng các công trình là CỨU CẢI TẠO ĐẤT BẰNG XI MĂNG không hiệu quả. Kết quả nghiên cứu đất TBH . Kết quả thí nghiệm thành phần hóa học ở khu vực huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang và .
đang nạp các trang xem trước