tailieunhanh - Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ: Bài 2 - Đh Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức về vectơ pha và mạch công suất 3 pha bao gồm mạch từ, hỗ cảm. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn học này và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập, nghiên cứu. | Biến đổi năng lượng điện cơ -Mạch từ -Hỗ cảm Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện Giới thiệu Lý thuyết điện từ là cơ sở cho việc giải thích về hoạt động của các hệ thống điện và điện cơ. Các phương trình của Maxwell H dl E dl C C J S J n da 0 B n da 0 f S f n da B n da S t Ampere’s law Faraday’s law Conservation of charge Gauss’s law S Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện Mạch từ Mạch từ hình tròn có N vòng, bán kính trong r0 và bán kính ngoài r1. Bán kính trung bình r = (r0 + r1) / 2, giả sử cường độ từ trường Hc là đều trong lõi. Dùng định luật vòng Ampere, ta có Hc(2 r) = Ni. Hoặc, H c l c Ni Trong đó lc = 2 r là chiều dài trung bình của mạch từ. Gọi B là mật độ từ thông (hoặc từ cảm) trong lõi Ni Wb /m 2 Bc mH c m lc Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện Mạch từ (tt) Từ thông f c Bc Ac mNi lc Ni Wb Ac l c mAc Trong đó m là độ thẩm từ của vật liệu, Ac là tiết diện ngang của lõi. Gọi Ni là sức từ động (mmf), từ trở khi đó được tính: lc mmf R (At/Wb hay 1/H) fc flux m Ac Ni P = 1/R là từ dẫn. Từ thông móc vòng được định nghĩa là = Nfc = PN2i. N2 2 Độ tự cảm L của cuộn dây L Biến đổi năng lượng điện cơ i PN R Bộ môn Thiết bị điện Mạch từ (tt) Sự tương đồng giữa mạch điện và mạch từ mmf voltage flux current reluctance resistance permeance conductance Lõi xuyến có khe hở không khí (không tính từ thông tản): Cường độ từ trường H giống nhau ở cả khe hở và lõi. lg – chiều dài khe hở, lc – chiều dài trung bình của lõi. Dọc theo đường sức trung bình c có Ni H g l g H c lc Bg m0 lg Bc m r m0 lc Trong đó m0 = 4 x 10 7 H/m là độ thẩm từ của không khí, và mr là độ thẩm từ tương đối của vật liệu lõi. Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị .