tailieunhanh - Đề thi thử THPTQG lần 2 năm 2018 môn Toán - Sở GD&ĐT Hà Nội - Mã đề 485

Đề thi thử THPTQG lần 2 năm 2018 môn Toán - Sở GD&ĐT Hà Nội - Mã đề 485 phục vụ cho các bạn học sinh tham khảo nhằm củng cố kiến thức môn Toán trung học phổ thông, luyện thi tốt nghiệp trung học phổ thông và giúp các thầy cô giáo trau dồi kinh nghiệm ôn tập cho kỳ thi này. Hy vọng đề thi phục vụ hữu ích cho các bạn. | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA, LẦN 2 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN Môn: TOÁN Năm học: 2017 - 2018 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 6 trang) Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD: . . . . . . . . . . . . . . . . Mã đề thi 107 Câu 1. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau. x −∞ f 0 (x) −1 − +∞ 3 + 0 +∞ 0 − 4 f (x) −1 −∞ Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên (−1; +∞). B. Hàm số y = f (x) đồng biến trên (−1; 3). C. Hàm số y = f (x) đồng biến trên (−1; 4). D. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên (−∞; 3). 2x + 1 trên đoạn [2; 3] bằng 1−x 7 3 A. −5. B. −3. C. − . D. . 2 4 1 2 Câu 3. Tìm nguyên hàm F (x) của hàm số f (x) = − 2 + x trên khoảng (0; +∞). x x 1 x2 x2 A. F (x) = ln |x| + + + C. B. F (x) = ln x − ln x2 + + C. x 2 2 1 x2 1 x2 C. F (x) = ln x − + + C. D. F (x) = 2 ln |x| + + + C. x 2 x 2 Câu 2. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = Câu 4. Trong không gian, có bao nhiêu vị trí tương đối giữa một đường thẳng và một mặt phẳng? A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 5. Cho cấp số nhân (un ), biết u1 = 1 và u4 = 8. Tính u10 . A. 128. B. 1024. C. 256. D. 512. Câu 6. Tìm phần ảo của số phức z = 2017 − 2018i. C. −2018i. √ 3 Câu 7. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình sin 2x = là 2 2π 5π π A. − . B. − . C. − . 3 6 3 A. 2018. B. 2017. D. −2018. π D. − . 6 Trang 1/6 Mã đề 107 Câu 8. Khối lăng trụ bát giác có tất cả bao nhiêu đỉnh? A. 16. B. 12. C. 24. D. 8. Câu 9. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu có phương trình (x − 3)2 + (y − 1)2 + (z + 4)2 = 4. Tìm toạ độ tâm I và bán kính R của mặt cầu đã cho. A. I(3; 1; −4), R = 4. B. I(−3; −1; 4), R = 2. C. I(3; 1; −4), R = 2. D. I(−3; −1; 4), R = 4. Câu 10. Tính thể tích V của khối trụ có chiều cao bằng h và bán kính đáy bằng R. A. V = 2πRh. B. V = R2 h. D. V = πR2 h. C. V = πRh. Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ): x − 3y + 4z + 2018 = 0. Véc-tơ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN