tailieunhanh - Bài giảng The Economics of money, banking, and financial markets: Chương 5 - Federic S.Mishkin

Bài giảng The Economics of money, banking, and financial markets :Chương 5 trình bày các nội dung về các yếu tố quyết định cầu tài sản, lý thuyết lựa chọn danh mục đầu tư. Cung - cầu trong thị trường trái phiếu, thị trường cân bằng, sự thay đổi trong lãi suất cân bằng, dịch chuyển đường cung trái phiếu, hiệu ứng mức giá và hiệu ứng lạm phát kỳ vọng,. . | Chương 5 Hành vi của lãi suất Các yếu tố quyết định Cầu tài sản Wealth (Của cải): Tổng nguồn lực được sở hữu bởi các cá nhân, bao gồm cả tài sản Expected Return (Lợi tức kỳ vọng): Lợi tức kỳ vọng của tài sản trong 1 khoản thời gian so với tài sản khác Risk (Rủi ro): Mức độ không chắc chắn gắn liền với lợi nhuận trên một tài sản so với các tài sản khác Liquidity (Thanh khoản): Sự dễ dàng và tốc độ mà tài sản có thể biến thành tiền mặt so với các tài sản khác Lý thuyết lựa chọn danh mục đầu tư Giả sử các yếu tố khác không đổi: Sự gia tăng trong của cải làm tăng cầu về tài sản Sự gia tăng trong lợi tức dự kiến thu được từ một tài sản sẽ làm tăng lượng cầu về tài sản Khi mức rủi ro của một tài sản tăng so với mức rủi ro của các tài sản khác, lượng cầu về nó sẽ giảm Khi tính thanh khoản của một tài sản tăng so với mức rủi ro của các tài sản khác, lượng cầu về nó sẽ tăng Bảng 1: Phản ứng của cầu tài sản trước sự thay đổi của Wealth, Expected Returns, Risk, và Liquidity Cung | Chương 5 Hành vi của lãi suất Các yếu tố quyết định Cầu tài sản Wealth (Của cải): Tổng nguồn lực được sở hữu bởi các cá nhân, bao gồm cả tài sản Expected Return (Lợi tức kỳ vọng): Lợi tức kỳ vọng của tài sản trong 1 khoản thời gian so với tài sản khác Risk (Rủi ro): Mức độ không chắc chắn gắn liền với lợi nhuận trên một tài sản so với các tài sản khác Liquidity (Thanh khoản): Sự dễ dàng và tốc độ mà tài sản có thể biến thành tiền mặt so với các tài sản khác Lý thuyết lựa chọn danh mục đầu tư Giả sử các yếu tố khác không đổi: Sự gia tăng trong của cải làm tăng cầu về tài sản Sự gia tăng trong lợi tức dự kiến thu được từ một tài sản sẽ làm tăng lượng cầu về tài sản Khi mức rủi ro của một tài sản tăng so với mức rủi ro của các tài sản khác, lượng cầu về nó sẽ giảm Khi tính thanh khoản của một tài sản tăng so với mức rủi ro của các tài sản khác, lượng cầu về nó sẽ tăng Bảng 1: Phản ứng của cầu tài sản trước sự thay đổi của Wealth, Expected Returns, Risk, và Liquidity Cung – cầu trong thị trường trái phiếu Với mức giá thấp hơn (lãi suất cao hơn), giả định các yếu tố khác không thay đổi, lượng cầu trái phiếu cao hơn: mối quan hệ nghịch đảo Với mức giá thấp hơn (lãi suất cao hơn), giả định các yếu tố khác không đổi, lượng cung trái phiếu thấp hơn: một mối quan hệ tích cực Hình 1: Cung – cầu trái phiếu Thị trường cân bằng Xảy ra khi số lượng mà mọi người sẵn sàng mua (cầu) bằng với số lượng mà mọi người sẵn sàng bán (cung) ở một mức giá nhất định Bd = Bs định nghĩa cho giá cân bằng và lãi suất. Khi Bd > Bs , dư cầu, giá trái phiếu tăng và lãi suất sẽ giảm Khi Bd Sự thay đổi trong lãi suất cân bằng Dịch chuyển đường cầu trái phiếu: Wealth: của cải tăng, đường cầu trái phiếu dịch chueyẻn sang phải Expected Returns: kỳ vọng về lãi suất trong tương lai cao hơn lợi tức trái phiếu dài hạn, cầu trái phiếu dịch chuyển sang trái Expected Inflation: sự gia tăng trong lạm phát kỳ vọng thấp hơn lợi tức

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.