tailieunhanh - Trách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể của cư dân nông thôn - Nguyễn Hồng Quang
Bài viết phân tích trách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể của cư dân nông thôn trong xây dựng nông thôn mới, có tính đến những đặc trưng về cấu trúc của xã hội nông thôn đương đại. Khi đánh giá trách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể của cư dân nông thôn, bài viết xem xét sự tham gia của họ vào đời sống hội nhóm, các hoạt động xã hội và các hoạt động tại địa phương. | Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(91) - 2015 CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌC Các giá trị phát triển cơ bản vùng Tây Nguyên Nguyễn Hồng Quang * Tóm tắt: Nghiên cứu quá trình phát triển của vùng Tây Nguyên từ góc độ giá trị phát triển cơ bản của vùng sẽ đưa đến những kết quả có tính ứng dụng cao khi kết nối vào một cấu trúc phát triển hữu cơ các giá trị đa dạng của quá khứ, hiện tại và tương lai vốn bị chia cắt, xung đột trong những cách tiếp cận truyền thống. Bài viết phân tích sự biến đổi giá trị cơ bản của vùng và các vấn đề tồn tại dựa trên nhận thức về các giá trị này trong quá trình phát triển Tây Nguyên; thực trạng phát triển vùng Tây Nguyên trong 30 năm qua; và những giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững vùng Tây Nguyên trong các giai đoạn tiếp theo. Từ khóa: Giá trị phát triển cơ bản; phát triển bền vững; vùng; Tây Nguyên. 1. Khái quát sự phát triển vùng Tây Nguyên trong 30 năm qua - Về dân số và dân tộc: năm 1976, dân số Tây Nguyên là người, gồm 18 dân tộc, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là người (chiếm 69,7% dân số)(1). Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1993 dân số Tây Nguyên tăng lên đến người, gồm 35 dân tộc, trong đó DTTS là người (chiếm 44,2% dân số). Năm 2004 dân số Tây Nguyên là người, gồm 46 dân tộc, trong đó DTTS là người (chiếm 25,3% dân số). Theo kết quả điều tra dân số 01 tháng 04 năm 2009 dân số Tây Nguyên (gồm 05 tỉnh) là người. Đến năm 2013, tổng dân số của 5 tỉnh Tây Nguyên là người (tăng người so với dân số năm 2011 là người). Chỉ tính từ năm 1990 đến năm 2000, đã có 160 nghìn hộ với khoảng nhân khẩu di cư tự do đến Tây Nguyên, làm cho dân số toàn vùng tăng đột biến. Nơi xuất xứ của dòng di cư tự do chủ yếu từ các tỉnh miền núi phía Bắc và khu IV cũ, nhất là những địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn. Thành phần di cư tự do đông nhất là người Kinh, chiếm 64%; tiếp đến là một số DTTS phía Bắc 62 (Tày, Nùng, Thái, .
đang nạp các trang xem trước