tailieunhanh - Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc

Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc phục vụ cho các bạn học sinh tham khảo nhằm củng cố kiến thức môn Toán trung học phổ thông, luyện thi tốt nghiệp trung học phổ thông và giúp các thầy cô giáo trau dồi kinh nghiệm ôn tập cho kỳ thi này. Hy vọng đề thi phục vụ hữu ích cho các bạn. | SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐR THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 4 TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC N HRC 闘ᪧ& - 闘ᪧ8 ôn: NGỮ V N I. ĐRC HIỂU Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: “Đứng lên em bốn mươi phút đủ rồi, Bốn mươi phút nén dồn bao buồn tủi, Bốn mươi phút giảng bài sao ngắn ngủi, Bốn mươi phút quỳ Dài lắm phải không em? Đứng lên đi để thấy rõ trắng đen, Nào ai thắng thua giữa bên tình bên lý. Nghề cao quý trong những nghề cao quý, Đến lúc này mạt vận đến thế sao? Kẻ hàm ơn vênh váo đứng ngôi cao, Bắt người thầy cúi đầu quỳ phía dưới. Ôi, lịch sử qua mấy ngàn năm tuổi, Đã bao giờ có chuyện thế này chưa?” (Trích Đứng lên em!, Phong Du, theo ) Câu ᪧ. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? Câu . Theo anh/chị vì sao tác giả lại cho rằng: “Bốn mươi phút giảng bài sao ngắn ngủi./Bốn mươi phút quỳ Dài lắm phải không em?”? Câu 3. Chỉ ra và phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ trong câu thơ: “Ôi, lịch sử qua mấy ngàn năm tuổi,/Đã bao giờ có chuyện thế này chưa?”. Câu 4. Anh/chị suy nghĩ gì trước hành động: “Kẻ hàm ơn vênh váo đứng ngôi cao,/Bắt người thầy cúi đầu quỳ phía dưới.”? II. PHẦN LÀ V N Câu ᪧ. Từ nội dung đoạn trích của phần Đọc – hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về truyền thống “Tôn sư trọng đạo” trong xã hội hiện nay. Câu . Cảm nhận của anh/chị về hình tượng nhân vật Tràng trong cảnh “sáng hôm sau” và “bữa cơm ngày đói” (Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ Văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016). Từ đó liên hệ với nhân vật Chí Phèo trong cảnh xách dao đến nhà Bá Kiến đòi “làm người lương VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí thiện” (Chí Phèo, Nam Cao, Ngữ văn 11, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) để nhận xét cái nhìn của hai nhà văn về người dân lao động trong xã hội cũ. HƯỚNG DẪN LÀ I. ĐRC HIỂU BÀI Câu ᪧ: *Phương pháp: Căn cứ các phương thức biểu đạt đã học: tự sự, miêu tả, biểu cảm, *Cách giải: Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Câu : Câu 4: *Phương pháp: Phân tích, tổng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN