tailieunhanh - Phân bố các trường tiểu học ở nội thành Thành phố Hồ Chí Minh – thực trạng và giải pháp

Bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng phân bố các trường tiểu học ở nội thành, phân tích những ưu điểm và hạn chế cùng các nhân tố tác động, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần khắc phục thực trạng nêu trên. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TẠP CHÍ KHOA HỌC JOURNAL OF SCIENCE KHOA HỌC GIÁO DỤC EDUCATION SCIENCE ISSN: 1859-3100 Tập 14, Số 7 (2017): 47-55 Vol. 14, No. 7 (2017): 47-55 Email: tapchikhoahoc@; Website: PHÂN BỐ CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở NỘI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Đinh Thị Thùy Dung* Trường THCS Trần Bội Cơ – TP Hồ Chí Minh Ngày Tòa soạn nhận được bài: 11-12-2015; ngày phản biện đánh giá: 14-01-2016; ngày chấp nhận đăng: 29-7-2017 TÓM TẮT Việc “ở đâu học đó” theo cách phân luồng học sinh (HS) các cấp ở Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) tưởng như rất đơn giản nhưng thực tế thì không phải như vậy. Sự phân bố chưa hợp lí hệ thống các trường phổ thông trong toàn Thành phố (TP) đã gây ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH). Bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng phân bố các trường tiểu học ở nội thành, phân tích những ưu điểm và hạn chế cùng các nhân tố tác động, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần khắc phục thực trạng nêu trên. Từ khóa: phân bố, trường tiểu học, nội thành TPHCM. ABSTRACT The distribution of primary schools in the inner city of Ho Chi Minh City: Reality and solutions In Ho Chi Minh City, the “Pupils go to school near their house” classification seems simple but in reality, is not. The irrational distribution of the school system in the city has caused great impacts on the socio-economic developments. The article focuses on studying the reality of the distribution of primary schools in the inner city, analyzing strengths and drawbacks as well as affecting factors, proposing some solutions to this reality. Keywords: distribution, primary school, inner city of Ho Chi Minh City. 1. Đặt vấn đề Giáo dục và đào tạo là cái nôi của sự phát triển KT-XH, giữ vai trò đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước; chính vì vậy, nhiều quốc gia trên thế giới từ lâu đã xem giáo dục là “quốc sách hàng đầu”, và Việt Nam cũng .