tailieunhanh - Luận văn thạc sĩ Kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Qũy dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam
Ngoài phần Mở đầu, Kết Luận và các Phụ lục, Luận văn gồm 3 chương: Lý luận chung về quản trị nhân lực, thực trạng công tác quản trị nhân lực của Quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích Việt Nam, các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích Việt Nam,. . | HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- ĐÀO THỊ OANH ĐÀO THỊ OANH HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠI QUỸ DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CÔNG ÍCH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH 2009 – 2011 HÀ NỘI NĂM 2011 HÀ NỘI – NĂM 2011 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quản trị nhân lực hiệu quả được các nhà quản lý xem như chìa khoá của sự thành công. Nhận thức được tầm quan trọng của quản trị nhân lực nên hiện nay các tổ chức đều rất quan tâm đến vấn đề này. Quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích Việt Nam (sau đây gọi tắt là Quỹ) là tổ chức tài chính nhà nước trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, được thành lập để hỗ trợ thực hiện chính sách của Nhà nước về cung cấp dịch vụ viễn thông công ích trên phạm vi cả nước. Là một đơn vị mới thành lập, có mô hình tổ chức hoạt động rất mới, không có sự kế thừa của cơ chế quản lý hiện nay của Nhà nước nên các mặt công tác khác nói chung và công tác quản trị nhân lực nói riêng của Quỹ còn gặp không ít khó khăn, thách thức. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, có thể nói việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích Việt Nam” là hết sức cần thiết. 2. Tổng quan về nghiên cứu Có rất nhiều công trình nghiên cứu về quản trị nhân lực trong tổ chức, nổi bật là một số công trình được biết đến như: Đề tài nghiên cứu khoa học “Quản lý nguồn nhân lực trong một tổ chức” của Giáo sư, Tiến sỹ Bùi Văn Nhơn (2009); Luận văn Thạc sỹ “Thực trạng quản lý nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế” của Nguyễn Thế Công (2007); Nghiên cứu khoa học “Chiến lược quản lý tài nguyên con người” của John Bratton (1999); Nghiên cứu khoa học “Tác động của quản lý nguồn nhân lực đến hiệu năng tổ chức: Lý thuyết và nghiên cứu” của Jean-Marie Hiltrop (1999). Mặc dù kết quả nghiên cứu của các công trình nêu trên đưa ra nhiều luận điểm lý thuyết về quản trị nhân lực song các công trình này được nghiên cứu ở phạm vi .
đang nạp các trang xem trước