tailieunhanh - Ebook Cẩm nang du lịch Tây Nguyên: Phần 2

Tiếp nối phần 1, phần 2 ebook có nội dung gồm 2 phần còn lại: Gia Lai và du lịch Kon Tum, đến với Tây Nguyên để bạn có thể chiêm ngưỡng được cảnh đẹp núi rùng của: Pleiku - một Đà Lạt thứ hai ở Tây Nguyên, các điểm tham quan tiêu biểu, địa chỉ một số cơ sở lưu trú tại TP và bên cạnh đó cùng tìm hiểu về các lễ hội truyền thống, các di tích, thắng cảnh tiêu biểu. Cuốn sách cẩm nang nhỏ sẽ là người bạn đồng hành của bạn khi đặt chân đến Tây Nguyên. | CAMBODIA BẢN ĐỒ DU LỊCH GIA LAI j TỔNG QUAN LAI VÀI NÉT GIA Gia Lai là m ột tỉnh miềm núi nằm ở p hần bắc vùng Tây N guyên, có diện tích tự nhiên km2 với dân số người (2001) gồm 12 huyện, 1 thành phố; trong đó, đồng bào d â n tộc (chủ yếu là Gia Rai và Ba Na) chiếm khoảng 48,50%. Gia Lai có đường biên giới với Cam puchia dài 90 km, có quốc lộ 14 xuyên Tây N guyên nối từ Q uảng N am đến Đông N am Bộ, có quốc lộ 19 nối với D uyên hải m iền Trung, các tỉnh Ị Đông Bắc Cam puchia qua cửa khẩu Đức Cơ, và quốc lộ 25 nối với Phú Yên. Tỉnh có sân bay Pleiku với các chuyến bay đi Đà N ang, H à Nội, thành p h ố Hồ Chí M inh và ngược lại. Gia Lai có hơn ha đ ất lâm nghiệp với trữ lượng gỗ 83,7 triệu m3 (chưa kể tre nứa các loại), khoảng h đất sản xuất nông nghiệp. Về khoáng sản: Có bô - xit, ni - ken, vàng, các loại đá quý, đá xây dựng. Gia Lai cũng giàu có về tiềm năng thủy điện với các sông lớn như sông Ba, sông Sê Rê Pốc, sông Sê San: Theo ước tính có nguồn thủy năng đồi dào với công su ất ước tính khoảng 10,5-11 tỷ KW. Trong đó, tiềm năng kinh tế kỹ thuật thực tế là 7,1 tỷ KW. ■ Dài tưởng niệm những người xâ y dựng CẨM NANG DU LỊCH TÂY N GUYÊN 153 MỘT SỐ THÀNH Tựu KINH T Ế - XÃ HỘI QUAN TRỌNG N ăm năm qua nền kinh tế của tỉnh Gia Lai có bước phát triển khá, cơ bản thoát ra khỏi tình trạng trì trệ, đi vào th ế ổn định và p h át triển, đã đ ầu tư có trọng điểm và tập trung về kết cấu hạ tầng, giải quyết việc làm và định canh định cư, giải quyết các vân đề xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, tạo tiền đề cần tbiết cho sự phát triển cao hơn trong những năm tiếp theo. - Nhịp độ tăng GDP bình quân hàng năm trong giai đoạn 1992-1995 là 9,5%, 4 năm 1996-1999 là 10,8%. Trong năm 1999 do điều kiện khó khăn của cả nước, ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực, thiên tai song tỉnh cũng đã duy trì được mức tăng trưởng kinh tế 7,85%, cao hơn mức bình quân cả nước, đây là m ột cố gắng lớn của Đ ảng bộ và nhândân các dân tộc .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.