tailieunhanh - Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 9: Đo vẽ mặt cắt địa hình

Bài giảng "Trắc địa đại cương - Chương 9: Đo vẽ mặt cắt địa hình" cung cấp cho người học các kiến thức: Mục đích và nội dung đo vẽ mặt cắt, đo vẽ mặt cắt dọc, đo vẽ mặt cắt ngang. để mắn bắt nội dung chi tiết. | CHƯƠNG IX ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH 1 1. Mục đích - Chọn phương án tối ưu cho tuyến công trình - Thiết kế công trình trên tuyến - Tính toán khối lượng đào đắp công trình 2. Nội dung - Đo khoảng cách - Đo độ cao § MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG ĐO VẼ MẶT CẮT § Đo vẽ mặt cắt dọc I. Xác định đường tim công trình - Căn cứ vào tuyến công trình trên bản đồ để chuyển ra mặt đất. - Khi đo vẽ mặt cắt công trình có sắn (kênh, đê) tim là mép đê hoặc bờ kênh. II. Đóng cọc chính và phụ K0 1/0 2/0 3/0 4/0 5/0 6/0 7/0 8/0 9/0 K1 Xuất phát từ cọc K0 đóng các cọc chính ký hiệu 1/0, 2/0. K1, 1/1, 2/1. K2 . cách nhau 100m Trong đó: tử số là số cọc 100m, mẫu số là cọc 1km VD: cọc 2/7 cách cọc K0 7km 200m 1. Cọc chính - Tuyến công trình bao gồm những đường thẳng và cong liên tục là đường tim. Nếu trong khoảng 100m giữa 2 cọc chính địa hình thay đổi hoặc cắt qua địa vật, công trình thì phải đóng cọc phụ 2. Cọc phụ Đo khoảng cách từ cọc chính đến cọc phụ rồi ký hiệu: 2a/0, 2b/0. K0 1/0 2/0 3/0 4/0 5/0 | CHƯƠNG IX ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH 1 1. Mục đích - Chọn phương án tối ưu cho tuyến công trình - Thiết kế công trình trên tuyến - Tính toán khối lượng đào đắp công trình 2. Nội dung - Đo khoảng cách - Đo độ cao § MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG ĐO VẼ MẶT CẮT § Đo vẽ mặt cắt dọc I. Xác định đường tim công trình - Căn cứ vào tuyến công trình trên bản đồ để chuyển ra mặt đất. - Khi đo vẽ mặt cắt công trình có sắn (kênh, đê) tim là mép đê hoặc bờ kênh. II. Đóng cọc chính và phụ K0 1/0 2/0 3/0 4/0 5/0 6/0 7/0 8/0 9/0 K1 Xuất phát từ cọc K0 đóng các cọc chính ký hiệu 1/0, 2/0. K1, 1/1, 2/1. K2 . cách nhau 100m Trong đó: tử số là số cọc 100m, mẫu số là cọc 1km VD: cọc 2/7 cách cọc K0 7km 200m 1. Cọc chính - Tuyến công trình bao gồm những đường thẳng và cong liên tục là đường tim. Nếu trong khoảng 100m giữa 2 cọc chính địa hình thay đổi hoặc cắt qua địa vật, công trình thì phải đóng cọc phụ 2. Cọc phụ Đo khoảng cách từ cọc chính đến cọc phụ rồi ký hiệu: 2a/0, 2b/0. K0 1/0 2/0 3/0 4/0 5/0 6/0 7/0 8/0 9/0 K1 2/0 3/0 2a/0 2b/0 d1 d2 d3 4 III. Đo và tính độ cao đầu cọc 1. Bố trí mốc độ cao K0 1/0 2/0 3/0 4/0 5/0 R1 R2 6/0 7/0 8/0 1 2 3 1 2 3 R1 H= R2 853 1255 1669 1831 1458 1758 1420 1035 726 1367 1515 1321 1224 K0 1/0 2/0 3/0 4/0 5/0 6/0 7/0 8/0 MTC Độ cao tia ngắm HR1 l1 Cách nhau 3-5km Nằm ngoài đường tim CT Mốc được chôn và bảo quản Sổ đo mặt cắt dọc Ngày đo: 25/10 Người đo: Bắt đầu: 8h Kết thúc: 10h Đoạn đo: K0 – 8/0 Người ghi tính sổ: Người kiểm tra: Trạm máy Tên cọc Số đọc mia Độ cao tia ngắm (m) Độ cao cọc (m) Sau Trước 1 2 3 R1 K0 1/0 2/0 3/0 3/0 4/0 5/0 6/0 6/0 7/0 8/0 R2 0853 1255 1458 1669 1831 1420 1035 0726 1515 1321 1224 1758 1367 IV. Vẽ mặt cắt dọc Mức so sánh Độ cao mặt đất (m) Khoảng cách (m) Khoảng cách cộng dồn (m) Tên cọc Sơ họa tuyến Độ cao cọc tim(m) 1/0 2/0 3/0 4/0 5/0 6/0 100 100 100 100 100 100 100 200 300 400 500 600 00 K0

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.