tailieunhanh - Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 3: Khái niệm về sai số

Nội dung bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 3: Khái niệm về sai số cung cấp cho người học các kiến thức về phép đo, sai số & cách phân loại, trị trung bình cộng và sai số trung phương của TTBC,. . | CHƯƠNG III KHÁI NIỆM VỀ SAI SỐ 1 § Phép đo Đo 1 đại lượng là so sánh đại lượng đó với 1 đại lượng khác cùng loại được chọn làm đơn vị đo Đo trực tiếp: 2. Đo gián tiếp Là thông qua 1 số đại lượng đo trực tiếp rồi dùng CT toán học hoặc vật lý để xác định đại lượng cần đo Ví dụ: Cần đo chu vi của hình tròn Đo đường kính d l = .d Là so sánh trực tiếp đại lượng cần xác định với đơn vị đo, sau khi đo xong ta thu được ngay kết quả 3. Trị đo Trị đo cần thiết và trị đo thừa Trong trắc địa thì người ta thường xuyên phải tiến hành đo rất nhiều đại lượng như góc, cạnh, chênh cao. bằng các dụng cụ đo khác nhau và theo 1 đơn vị đo nào đó. Ngoài ra trong trắc địa, trị đo được chia thành 2 loại: trị đo cần thiết và trị đo thừa. Ví dụ khi đo chiều dài 1 cái bàn ta đo 2 lần. Trong đó 1 lần đc gọi là trị đo cần thiết và lần còn lại là trị đo thừa. Trong trắc địa trị đo thừa có ý nghĩa rất quan trọng, mục đích là để đánh giá chất lượng, độ chính xác của phép đo. 2 § Sai số & cách phân loại 1. . | CHƯƠNG III KHÁI NIỆM VỀ SAI SỐ 1 § Phép đo Đo 1 đại lượng là so sánh đại lượng đó với 1 đại lượng khác cùng loại được chọn làm đơn vị đo Đo trực tiếp: 2. Đo gián tiếp Là thông qua 1 số đại lượng đo trực tiếp rồi dùng CT toán học hoặc vật lý để xác định đại lượng cần đo Ví dụ: Cần đo chu vi của hình tròn Đo đường kính d l = .d Là so sánh trực tiếp đại lượng cần xác định với đơn vị đo, sau khi đo xong ta thu được ngay kết quả 3. Trị đo Trị đo cần thiết và trị đo thừa Trong trắc địa thì người ta thường xuyên phải tiến hành đo rất nhiều đại lượng như góc, cạnh, chênh cao. bằng các dụng cụ đo khác nhau và theo 1 đơn vị đo nào đó. Ngoài ra trong trắc địa, trị đo được chia thành 2 loại: trị đo cần thiết và trị đo thừa. Ví dụ khi đo chiều dài 1 cái bàn ta đo 2 lần. Trong đó 1 lần đc gọi là trị đo cần thiết và lần còn lại là trị đo thừa. Trong trắc địa trị đo thừa có ý nghĩa rất quan trọng, mục đích là để đánh giá chất lượng, độ chính xác của phép đo. 2 § Sai số & cách phân loại 1. Sai số - Sai số thực là hiệu số giữa giá trị đo được và giá trị thực của đại lượng cần đo 2. Nguyên nhân - Do máy móc, dụng cụ đo - Do người đo - Do ảnh hưởng của điều kiện bên ngoài ∆ = l - X - Sai số khép NGUYÊN NHÂN: Do máy móc: Khi chế tạo hoặc sau 1 thời gian sử dụng có thể làm cho dụng cụ đo có sai số Do người đo: Khi đo, người đo có thể đọc sai số, hoặc đặt không đúng vị trí. Do môi trường: Khi đo trong điều kiện thời tiết nắng, mưa, gió. Hoặc do điều kiện địa hình cũng có thể gây ra sai số 3 3. Phân loại - Sai số lớn (thô) - Sai số hệ thống - Sai số ngẫu nhiên Là sai số có giá trị lớn vượt qua giới hạn cho phép, gây ra do người đo không cẩn thận hoặc nhầm lẫn trong khi đo, ghi chép, tính toán Là sai số sinh ra do những nguyên nhân xác định, tác động đến kết quả đo theo những quy luật nhất định Là sai số sinh ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, tác động đến kết quả đo không theo quy luật và có trị số cũng như dấu luôn thay đổi VÍ DỤ: SAI SỐ LỚN: Đo khoảng cách AB được 450m .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.