tailieunhanh - Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Chức năng tổ chức
Bài giảng "Quản trị học - Chương 7: Chức năng tổ chức" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm và vai trò tổ chức, cơ cấu tổ chức quản trị, nguyên tắc thiết kế cơ cấu tổ chức, các mô hình cơ cấu tổ chức, phân quyền và ủy quyền. . | Chương 7: Chức năng tổ chức 1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ TỔ CHỨC 2 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ 3 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ CCTC 4 CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC 5 PHÂN QUYỀN VÀ ỦY QUYỀN KHÁI NIỆM Chức năng tổ chức: thành lập nên các bộ phận trong tổ chức để đảm nhận những hoạt động cần thiết, xác lập các mối quan hệ về quyền hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận đó. Nội dung của chức năng tổ chức Thiết kế cơ cấu tổ chức Thiết lập hệ thống quyền lực và phân quyền trong cơ cấu tở chức đó. VAI TRÒ Chức năng tổ chức bảo đảm các mục tiêu và kế hoạch sẽ được triển khai vào thực tế. Tạo ra môi trường làm việc thích hợp cho các cá nhân và cho cả tập thể trong quá trình thực hiện những nhiệm vụ và chuyên môn của mình. Tác động tích cực đến việc sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả nhất. Giảm thiểu những sai sót và lãng phí trong hoạt động quản trị. KHOA HỌC TỔ CHỨC Tầm hạn quản trị: - Số lượng bộ phận, nhân viên cấp dưới mà một nhà quản trị có thể điều khiển tốt nhất. - Phân loại tầm hạn quản trị: Tầm hạn quản trị rộng: mỗi nhà quản trị điều khiển một số đông người. Tầm hạn quản trị hẹp: mỗi nhà quản trị chỉ điều khiển một số ít người. KHOA HỌC TỔ CHỨC Quyền hành trong quản trị: Quyền hành: năng lực cho phép nhà quản trị yêu cầu người khác hành động theo sự chỉ đạo của mình. Nguồn gốc quyền hành: theo nghiên cứu của tác giả Max Weber, quyền hành bắt nguồn từ 3 yếu tố: sự hợp pháp khi đảm nhận chức vụ, cấp dưới thừa nhận, và nhà quản trị có khả năng và các đức tính khiến cấp dưới tin .
đang nạp các trang xem trước