tailieunhanh - Ảnh hưởng của kỹ thuật tưới tiết kiệm nước đến động thái kẽm trong đất lúa phù sa sông Hồng

Nghiên cứu được thực hiện theo dõi các thí nghiệm đồng ruộng trên đất lúa phù sa sông Hồng tại xã An Viên, (Tiên Lữ, Hưng Yên) qua 4 vụ canh tác từ 2015-2016. Hai công thức thí nghiệm đã thực hiện bao gồm: tưới ngập thường xuyên và tưới tiết kiệm nước, mỗi công thức thí nghiệm được bố trí lặp lại 03 lần. | BÀI BÁO KHOA H C N NH HƯ NG C A K THU T TƯ I TI T KI M NƯ C NG THÁI K M TRONG T LÚA PHÙ SA SÔNG H NG inh Th Lan Phương1, Nguy n Th H ng Nga2 Tóm t t: Nghiên c u ư c th c hi n theo dõi các thí nghi m ng ru ng trên t lúa phù sa sông H ng t i xã An Viên, (Tiên L , Hưng Yên) qua 4 v canh tác t 2015-2016. Hai công th c thí nghi m ã th c hi n bao g m: tư i ng p thư ng xuyên và tư i ti t ki m nư c, m i công th c thí nghi m ư c b trí l p l i 03 l n. K t qu nghiên c u cho th y k thu t tư i ti t ki m nư c bên c nh vi c gi m ư c lư ng nư c tư i (gi m 22,81%÷39,3% lư ng nư c so v i tư i ng p truy n th ng), còn có vai trò duy trì tình tr ng [Zndt] – m t trong nh ng dinh dư ng vi lư ng r t quan tr ng trong t lúa. Hàm lư ng [Zndt] trên t ư c tư i ti t ki m nư c dao ng t 0,620,66mg/100g trong su t giai o n sinh trư ng c a lúa. Ngoài ra, môi trư ng kh trong t lúa ã ư c c i thi n (Eh, pH tăng) khi áp d ng tư i ti t ki m nư c, do v y cũng làm gi m ư c các c t trong môi trư ng t lúa ng p nư c. T khóa: Tư i ti t ki m nư c, k m d tiêu, ng thái k m. 1. M U1 Tư i ti t ki m nư c (TKN) ư c ánh giá là gi i pháp hi u qu ng phó v i bi n i khí h u, hư ng t i m t n n kinh t cacbon th p và s n xu t nông nghi p b n v ng. So v i tư i ng p, tư i TKN gi m ư c 794,5m3/ha nư c tư i (gi m 22,81%÷39,3%) (Tr n Vi t n, 2016), gi m phát th i khí metan 10÷11% (Nguy n Vi t Anh, 2009), gi m m t s c t Fe2+, Mn2+ (Tr n Th Minh Nguy t, 2013) và HS-, S2-, H2S ( inh Th Lan Phương, Tr n Vi t n, 2015) mà v n duy trì năng su t lúa (Tr n Vi t n, 2016). V i nhi u tính ưu vi t, tư i TKN ã ư c ưa vào áp d ng nư c ta t năm 2003, nhưng n nay m i ch ư c tri n khai m t s i m trên vùng ng b ng sông H ng: Phú Xuyên (Hà N i), Vân Hòa (Ba Vì, Hà N i), Nam Sách (H i Dương), Thư ng Tín (Hà N i). và vùng ng b ng sông C u Long như: An Giang, C n Thơ. Ph n l n di n tích canh tác lúa còn l i v n áp d ng tư i ng p m c 5÷7cm, th m chí có th sâu trên 10cm vào t mưa và vùng ru ng trũng. Tr nư c ng p liên t c d n n gi m th 1 Khoa Môi