tailieunhanh - Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ Nấm Linh chi Ganodermataceae ở Vườn quốc gia Chư Yang Sin
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài luận văn: Xác định thành phần loài, sự phân bố và đặc trưng nơi sống của các loài nấm trong họ Nấm Linh chi Ganodermataceae ở Vườn quốc gia Chư Yang Sin (VQG CYS). | BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA HỌ NẤM LINH CHI (GANODERMATACEAE DONK) Ở VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG SIN CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA HỌ NẤM LINH CHI (GANODERMATACEAE DONK) Ở VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG SIN NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐỖ HỮU THƯ HÀ NỘI, NĂM 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán bộ hướng dẫn chính: TS. Đỗ Hữu Thư Cán bộ chấm phản biện 1: PGS. TS Dương Minh Lam Cán bộ chấm phản biện 2: TS Lê Thanh Huyền Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 23 tháng 6 năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nên trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nào khác. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu thông tin được đăng tải trên các trang web theo danh mục tài liệu đồ án. Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Anh ii LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và toàn thể Quý thày, cô giáo trong Khoa Môi trường trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và rèn luyện. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn Đỗ Hữu Thư đã tận tình hướng dẫn, góp ý và truyền đạt những kiến thức bổ ích cũng như những định hướng chuyên đề cho tôi. Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến đề tài: “ Bảo tồn và phát triển nguồn gen của ba loài Nấm lớn đang bị đe dọa là Nấm thông Boletus edulis Bull. Ex Fr., Nấm mào gà Cantharellus cibarius Fr., Nấm lưỡi bò Fistulina hepatica (Schaeff. Ex Fr.) Fr .
đang nạp các trang xem trước