tailieunhanh - Đề cương ôn tập HK2 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 - Trường THPT Phan Châu Trinh

Để giúp cho các bạn học sinh lớp 10 có thể chuẩn bị ôn tập tốt hơn cho kỳ thi học kỳ 2 sắp diễn ra, mời các thầy cô và các bạn tham khảoĐề cương ôn tập HK2 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 - Trường THPT Phan Châu Trinh dưới đây để hệ thống kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập. | MA TRẬN KHUNG CHI TIẾT KIỂM TRA HỌC KỲ 2 LỚP 10 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 24 câu ( 8 điểm) Nội dung kiến thức Số câu L T B T Biết NB Các định luật bảo toàn lượng. Định luật bảo toàn động lượng. 2. Công và công suất. 3. Thế năng 4. Động năng 5. Cơ năng 11 4 7 4 3 1 2 Câu 1 2 1 1 Câu 4 2 1 1 Câu 6 2 1 1 Câu 8 2 Chất khí 1. Cấu tạo chất thuyết động học phân tử chất khí 2. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ-Ma-riốt. 3. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ 4. Quá trình đẳng áp 5. Phương trình trạng thái khí lý tưởng Cơ sở của nhiệt động lực học 1. Nội năng và sự biến đổi nội năng 2. Các nguyên lí của nhiệt động lực học Chất rắn và chất lỏngSự chuyển thể 1. Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình 2. Sự nở vì nhiệt của vật rắn Tổng 2 Câu 11 2 1 5 1 1 2 1 1 Câu 13 Câu 14 2 1 1 Câu 15 Câu 16 1 1 1 Câu 17 1 1 Câu 18 Câu 19 3 2 1 2 2 1 1 2 1 1 Câu 20 Câu 21 Câu 22 2 1 1 1 1 1 1 24 4 Câu 12 Câu 10 8 1 3 Các cấp độ tư duy Hiể Vận dụng u V VD TH D 3 4 4 2 1 Câu Câ 2 u3 Câu 5 Câu 7 Câu 9 Câu 23 Câu 24 1 1 2 12 I. TỰ LUẬN: 2 bài (2 điểm) 1 12 8 3 1 G h i c h ú Bài 1: (1 điểm) Chương “Các định luật bảo toàn”: phần bài tập áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, định lý động năng. Mức độ vận dụng thấp :1 điểm Bài 2: (1 điểm) Chương “chất khí”: phần bài tập áp dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng, hoặc kết hợp 2 trong ba quá trình đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích. Mức độ vận dụng thấp:1 điểm. 2 Sở GD&ĐT TP. Đà Nẵng Trường THPT Phan Châu Trinh ======= ĐỀ THAM KHẢO HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: VẬT LÍ. LỚP 10-ĐỀ 1 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. Trắc nghiệm (8 điểm) Câu 1. Đơn vị của động lượng là A. ². B. . C. . D. ². Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai: A. Động lượng là một đại lượng vectơ. B. Xung của lực là một đại lượng vectơ. C. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi. D. Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật. Câu 3. Một xe lăn A đang .