tailieunhanh - Hệ thống giao thông ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1860 – 1945) - Ngô Minh Oanh, Bành Thị Hằng Tâm

Quá trình bóc lột thuộc địa của Pháp trong gần 100 năm thống trị đã làm cho nền kinh tế Nam Kỳ có những biến đổi sâu sắc. Để phục vụ cho việc khai thác thuộc địa, Pháp đã xây dựng một hệ thống giao thông đa dạng với những phương tiện hiện đại ở khắp Nam Kỳ, nối các tỉnh Nam Kỳ với các vùng lân cận. Việc đầu tư xây dựng hệ thống giao thông ở Nam Kỳ đã tạo điều kiện thay đổi cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế và đem lại nguồn lợi lớn cho Pháp. | TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Ngô Minh Oanh và tgk _ HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ THỜI PHÁP THUỘC (1860 – 1945) NGÔ MINH OANH*, BÀNH THỊ HẰNG TÂM** TÓM TẮT Quá trình bóc lột thuộc địa của Pháp trong gần 100 năm thống trị đã làm cho nền kinh tế Nam Kỳ có những biến đổi sâu sắc. Để phục vụ cho việc khai thác thuộc địa, Pháp đã xây dựng một hệ thống giao thông đa dạng với những phương tiện hiện đại ở khắp Nam Kỳ, nối các tỉnh Nam Kỳ với các vùng lân cận. Việc đầu tư xây dựng hệ thống giao thông ở Nam Kỳ đã tạo điều kiện thay đổi cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế và đem lại nguồn lợi lớn cho Pháp. Từ khóa: hệ thống giao thông ở Nam Kỳ, thời Pháp thuộc. ABSTRACT The transport system in Cochinchina during the French colonial rule The 100-year exploitation process of the French colonists brought abour profound changes in the economy of Cochinchina. In order to support the colonial exploitation, the French colonists constructed a transport system with a variety of modern means of transportation all over Cochinchina, connecting Cochichina’s provinces with surrounding areas. Investment in the transport system in Cochinchina laid the foundation for the change in the infrastructure, developing the economy and bringing significant profits to France. Keywords: transport system in Cochinchina, French colonial rule. 1. Đặt vấn đề Công cuộc khai khẩn mảnh đất Nam Kỳ diễn ra từ nhiều thế kỉ trước. Đến thế kỉ XIX, nơi này trở thành một vùng đất trù phú, tạo ra nguồn lúa gạo lớn. Vì vậy, sau khi đánh chiếm Đà Nẵng (năm 1858) bất thành, Pháp đưa quân vào Gia Định với mục đích biến Nam Kỳ thành thuộc địa chính, làm bàn đạp để tiến quân đánh chiếm Trung Kỳ và Bắc Kỳ. Mặc dù là vùng đất được nhiều ưu đãi do thiên nhiên ban tặng, nhưng dưới con mắt của Pháp, Nam Kỳ vẫn là một vùng đất nông nghiệp lạc hậu * ** cần được khai hóa văn minh. Bằng tính toán của nhà tư bản, Pháp đã .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.