tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 3 - TS. Hoàng Văn Hoan
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 3 do TS. Hoàng Văn Hoan biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Lý thuyết sản xuất đặt nền móng cho lý thuyết cung, việc ra quyết định quản lý liên quan đến 2 loại quyết định sản xuất. | Chương 3: LÝ THUYẾT SẢN XUẤT Lý thuyết sản xuất đặt nền móng cho lý thuyết cung Việc ra quyết định quản lý liên quan đến 2 loại quyết định sản xuất 1. Kết hợp sử dụng những đầu vào nào 2. Sử dụng công nghệ nào Hàm sản xuất Q Hàm sản xuất là một phương trình toán học cho biết mức sản lượng tối đa có thể sản xuất được từ một tập hợp các yếu tố đầu vào và công nghệ hiện có. f2(x) Tiến bộ công nghệ f1(x) f0(x) - f2(x) f0(x) Q = sản lượng x = đầu vào x Hàm sản xuất tiếp theo Q = f(X1, X2, , Xk) Q = sản lượng X1, , Xk = đầu vào Để đơn giản, giả sử chỉ có hai yếu tố đầu vào: vốn (K) và lao động (L): Q = f(L, K) Bảng sản xuất Số đơn vị K được sử dụng 8 7 6 5 4 3 2 1 37 42 37 31 24 17 8 4 1 60 64 52 47 39 29 18 8 2 83 78 64 58 52 41 29 14 3 Sản lượng (Q) 96 107 117 127 90 101 110 119 73 82 90 97 67 75 82 89 60 67 73 79 52 58 64 69 39 47 52 56 20 27 24 21 4 5 6 7 Số đơn vị L được sử dụng Cùng một mức sản lượng Q có thể được tạo ra với nhiều cách kết hợp khác nhau giữa các yếu tố đầu vào, các yếu tố đầu vào có thể thay thế lẫn nhau ở một mức độ nhất định Sản xuất trong ngắn hạn và dài hạn Trong ngắn hạn một số yếu tố đầu vào là cố định và một số khác có thể thay đổi Ví dụ, doanh nghiệp có thể thay đổi số lao động, nhưng không thể thay đổi lượng tư bản Trong ngắn hạn chúng ta có thể bàn về năng suất nhân tố Trong dài hạn mọi yếu tố đầu vào đều có thể thay đổi Ví dụ, dài hạn là khoảng thời gian mà một doanh nghiệp có thể điều chỉnh mọi yếu tố đầu vào theo những tình huống khác nhau .
đang nạp các trang xem trước