tailieunhanh - Luận văn Thạc sĩ Biến đổi khí hậu: Xây dựng mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng góp phần đảm bảo an ninh lương thực tại xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định và đánh giá được những tác động lâu dài của biến đổi khí hậu cũng như những biểu hiện thời tiết cực đoan ảnh hưởng đến an ninh lương thực của địa phương. Đề xuất được những giải pháp cụ thể và xây dựng được mô hình thích ứng dựa vào cộng đồng nhằm đảm bảo an ninh lương thực bền vững cho địa phương nghiên cứu và có thể áp dụng cho các địa phương có điều kiện tương tự. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH PHẠM LAN HƢƠNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN NINH LƢƠNG THỰC TẠI XÃ VINH QUANG, TIÊN LÃNG, HẢI PHÕNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH PHẠM LAN HƢƠNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN NINH LƢƠNG THỰC TẠI XÃ VINH QUANG, TIÊN LÃNG, HẢI PHÕNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: GS. TSKH Nguyễn Đức Ngữ HÀ NỘI – 2017 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài BĐKH là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21. Những báo cáo gần đây của Ủy ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) đã xác nhận rằng biến đổi khí hậu thực sự đang diễn ra và gây ra nhiều tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trƣờng tại nhiều nƣớc trên thế giới. Đặc biệt, khu vực Châu Á/ Thái Bình Dƣơng đã có nhiều bằng chứng xác thực cả về cƣờng độ lẫn tần suất của nhiều sự kiện cực đoan do BĐKH gây ra nhƣ sóng nhiệt, bão nhiệt đới, mùa khô kéo dài, lƣợng mƣa dữ dội, lốc xoáy, lở tuyết, giông bão nghiêm trọng. (IPCC, 2007)[26] Theo số liệu thống kê của Cơ quan Liên hợp quốc về chiến lƣợc giảm nhẹ nguy cơ thiên tai (UNISDR), thiệt hại vật chất trung bình,1,6 tỷ USD/năm (bằng 1,8% GDP), gần 80% cƣ dân bị ảnh hƣởng và hơn ngƣời thiệt mạng. Đó là những "con số biết nói" về hậu quả của thảm họa thiên nhiên đối với các nƣớc khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng. Con số thiệt hại cụ thể ở Inđônêxia là 1,2% GDP, ở Việt Nam là 1,8% GDP, ở Myanmar 1,9% GDP, Malaysia 1% GDP, Campuchia và Lào là 1,7% GDP (UNISDR) đánh giá trong năm 2012). Lũ lụt là thiên tai xảy ra thƣờng xuyên nhất tại khu vực châu Á, chiếm đến 44%. UNISDR cho rằng lũ lụt và bão tố vẫn là những mối đe dọa chính cho khu vực châu Á mà ví dụ là siêu bão Bopha hoành hành ở Philippin làm hơn 500 ngƣời
đang nạp các trang xem trước