tailieunhanh - Nghiên cứu khả năng chịu hạn ở giai đoạn mạ của 5 lúa cạn Sơn La

Lúa là cây lương thực chính của hơn nửa số dân trên trái đất và là cây lương thực quan trọng nhất của Việt Nam. Hiện nay gần 70% dân số nước ta sống bằng nghề trồng lúa, nên lúa không chỉ có ý nghĩa về mặt an ninh lương thực mà còn có ý nghĩa kinh tế với đa số nông dân, đặc biệt là các dân tộc miền núi. Nước ta có địa hình đa dạng, diện tích đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ và diễn biến khí hậu khá phức tạp, lượng mưa phân bố không đều giữa các vùng và các thời kỳ trong năm nên hạn hán có thể xảy ra ở bất cứ vùng nào, mùa nào. | T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHNU HẠN Ở GIAI ĐOẠN MẠ CỦA 5 GIỐNG LÚA CẠN SƠN LA Vì Thị Xuân Thuỷ (Trường ĐH Tây Bắc) Nguyễn Lam Điền (Trường ĐH Sư phạm- ĐH Thái Nguyên ) 1. Đặt vấn đề Lúa là cây lương thực chính của hơn nửa số dân trên trái đất và là cây lương thực quan trọng nhất của Việt Nam. Hiện nay gần 70% dân số nước ta sống bằng nghề trồng lúa, nên lúa không chỉ có ý nghĩa về mặt an ninh lương thực mà còn có ý nghĩa kinh tế với đa số nông dân, đặc biệt là các dân tộc miền núi. Nước ta có địa hình đa dạng, diện tích đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ và diễn biến khí hậu khá phức tạp, lượng mưa phân bố không đều giữa các vùng và các thời kỳ trong năm nên hạn hán có thể xảy ra ở bất cứ vùng nào, mùa nào. Lúa cạn Việt Nam phân bố chủ yếu ở vùng núi Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên nơi có địa hình chủ yếu là núi cao, mưa nhiều nhưng lượng mưa phân bố không đều dẫn đến hạn cục bộ xảy ra thường xuyên. Do đó nghiên cứu khả năng chịu hạn và tăng cường tính chịu hạn của cây lúa là một đòi hỏi thực tiễn quan trọng trong ngành trồng lúa nói chung và cây lúa cạn nói riêng và được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu [1], [2]. Để góp phần cùng các nhà chọn giống tìm ra những giống có khả năng chịu hạn tốt, chúng tôi tiến hành nghiên cứu khả năng chịu hạn ở giai đoạn mạ của 5 giống lúa cạn Sơn La. 2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu liệu nghiên cứu Sử dụng 5 giống lúa cạn có tên gọi theo tiếng dân tộc Thái là: Khaurualon, Khautan, Khautanhay, Khautanlanh, Khaule thu thập ở huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La. . Phương pháp nghiên cứu - Đánh giá nhanh khả năng chịu hạn của các giống lúa ở giai đoạn mạ bằng gây hạn nhân tạo theo Lê Trần Bình và cộng sự (1998) [1]. Chúng tôi tiến hành xác định các chỉ tiêu: + Tỷ lệ cây không héo (%) + Tỷ lệ cây phục hồi (%) + Tỷ lệ chất khô của rễ sau hạn so với trước hạn (%). + Chỉ số chịu hạn tương đối của các giống lúa được tính theo công thức: S=1/2 Sinα ( + .+ ) S: chỉ số

TỪ KHÓA LIÊN QUAN