tailieunhanh - Bài giảng Nghiên cứu chỉ số độ cứng động mạch bằng phương pháp đo huyết áp 24h ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát
Bài giảng cung cấp kiến thức về: Độ cứng động mạch, phương pháp đánh giá độ cứng động mạch, chỉ số độ cứng động mạch lưu động, độ cứng động mạch và tăng huyết áp, đối tượng và phương pháp nghiên cứu. Mời các bạn tham khảo bài giảng để đạt được mục tiêu bài giảng đưa ra "Tìm hiểu mối liên quan của chỉ số độ cứng động mạch với các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát" | THẠCH THỊ NGỌC KHANH NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP 24 GIỜ Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT NHÓM NGHIÊN CỨU TS. LƯƠNG CÔNG THỨC ThS. THẠCH THỊ NGỌC KHANH ĐẶT VẤN ĐỀ THA là bệnh lý thường gặp nhất trong các bệnh tim mạch Thế giới 2000: 972 triệu người mắc. 2025: 1,56 tỷ người mắc Thuốc và các PP điều trị không ngừng phát triển, tỷ lệ tử vong và tàn phế cao ĐẶT VẤN ĐỀ Độ cứng động mạch trongTHA Động mạch - Độ cứng động mạch là một chỉ số quan trọng trong tiên lượng và là mục tiêu điều trị cơ bản ở bệnh nhân THA. Các nghiên cứu đã chứng minh ĐCĐM là yếu tố nguy cơ độc lập của các biến cố tim mạch trong quần thể ESH khuyến cáo việc xác định độ cứng động mạch trong lâm sàng AASI ( Ambulatory arterial stiffness index) là một PP Độ cứng động mạch xác định ĐCĐM mới ko xâm nhập, dễ thực hiện, tương quan chẽ với các PP tính ĐCĐM kinh điển, cho biết dự bào về biến cố mạch máu và tử vong tim mạch MỤC TIÊU 1. Tìm hiểu mối liên quan của chỉ số độ cứng động mạch với các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân THA nguyên phát. ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH Thuật ngữ được sử dụng để xác định năng lực của ĐM để dãn ra và co lại theo chu kỳ co bóp tống máu của tim Độ cứng động mạch không đồng nghĩa với xơ cứng động mạch, vữa xơ động mạch, lắng đọng can-xi thành .
đang nạp các trang xem trước