tailieunhanh - Một phương pháp giải bài toán tối ưu chế độ khi mài tròn ngoài

Bài toán này qui về tìm cực trị có điều kiện của hàm mục tiêu cơ sở y1= f(x1, x2,., xn) nào đó với các ràng buộc xác định bởi các hàm điều kiện khác yz= f(x1, x2,., xn), z = 2, 3,., m. | T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44)/N¨m 2007 – Một phương pháp giải bài toán tối ưu hoá chế độ cắt khi mài tròn ngoài Ngô Cường - Lê Viết Bảo (Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp – ĐH Thái Nguyên) 1. Đặt vấn đề Khi nghiên cứu thực nghiệm một đối tượng nào đó thường phải giải bài toán thương lượng: tìm tối ưu tổng quát cho hai hay nhiều hàm mục tiêu một cách đồng thời. Vì mỗi chỉ tiêu có tọa độ tối ưu riêng nên khi chọn các thông số để đạt cực trị của một chỉ tiêu nào đó thì có thể làm các chỉ tiêu khác nhận giá trị cách xa cực trị của chúng. Như vậy cần phải thương lượng mức giá trị hợp lý của các chỉ tiêu để cuối cùng có được giá trị tối ưu của chỉ tiêu tổng hợp là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - kỹ thuật. Bài toán này qui về tìm cực trị có điều kiện của hàm mục tiêu cơ sở y1= f(x1, x2,., xn) nào đó với các ràng buộc xác định bởi các hàm điều kiện khác yz= f(x1, x2,., xn), z = 2, 3,., m. 2. Giải bài toán tối ưu hoá tổng quát bằng phương pháp qui hoạch toàn phương tuần tự (SQP) Phương pháp SQP giải bài toán qua nhiều bước lặp chính, ở mỗi bước lặp chính sẽ đưa về giải một bài toán con qui hoạch toàn phương (viết tắt là bài toán QP). Thuật toán SQP gồm các bước sau: 1. Tính toán ma trận Hessian (H) của hàm Lagrange Ở mỗi bước lặp chính cần tính toán ma trận H của hàm Lagrange bằng phương pháp xấp xỉ Newton: q qT HTH H k +1 = H k + kT k _ T k k (1) qk sk sk H k sk Trong đó: s k = x k +1 - x k n n i =1 i =1 q k = ∇f ( x k +1 ) + ∑ λ i . ∇g i ( x k +1 ) _ {∇f ( x k ) + ∑ λ i . ∇g i ( x k )} λi (i = 1,2,.m) là thừa số Lagrange. H là ma trận dương hoàn toàn. Ma trận H k là xấp xỉ dương của H. Để cho H dương hoàn toàn thì q kT s k phải dương hoàn toàn. Nếu q kT s k không dương hoàn toàn thì phải biến đổi từng phần tử của q k theo công thức: q k = q k + ωυ (2) Trong đó: ω là số vô hướng. υ i = ∇g i ( xk +1 ) . g i ( xk +1 ) _ ∇g i ( xk ) . g i ( xk ) Tăng dần ω đến khi q kT s k dương. 2. Chuyển bài toán về dạng QP Ở mỗi bước lặp chính cần chuyển bài toán

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.