tailieunhanh - Sử dụng mô hình cân đối liên ngành trong việc lựa chọn ngành kinh tế trọng điểm của Việt Nam
Nội dung chính của bài viết là nghiên cứu này đưa ra một phương pháp định lượng giúp việc xác định các tiêu chí lựa chọn ngành kinh tế trọng điểm rõ ràng hơn, từ đó đề xuất một số ngành có khả năng trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển bền vững cho nền kinh tế Việt Nam. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số 4 (2015) 1-10 NGHIÊN CỨU Sử dụng mô hình cân đối liên ngành trong việc lựa chọn ngành kinh tế trọng điểm của Việt Nam Nguyễn Phương Thảo* Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Lô D25, Ngõ 8B Tôn Thất Thuyết, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 14 tháng 4 năm 2015 h nh ửa ngày 7 tháng 11 năm 2015; ch p nhận đăng ngày 18 th ng 12 năm 2015 Tóm tắt: Việt Nam đi lên từ một nước nông nghiệp nghèo, do đó không thể đầu tư tràn lan cho t t cả c c ngành, lĩnh vực; v n đề đặt ra là cần x c định đúng c c ngành, lĩnh vực trọng điểm, cần được ưu tiên ph t triển. Trong giai đoạn vừa qua, Việt Nam x c định việc lựa chọn ngành trọng điểm là cần thiết, từ đó đã có những văn bản x c định ngành trọng điểm. Tuy nhiên, do phương ph p lựa chọn chủ yếu dựa vào phân tích ý kiến chuyên gia nên việc lựa chọn ngành còn hạn chế. Nghiên cứu này đưa ra một phương ph p định lượng giúp việc x c định c c tiêu chí lựa chọn ngành kinh tế trọng điểm rõ ràng hơn, từ đó đề xu t một ố ngành có khả năng trở thành động lực thúc đẩy ự ph t triển bền vững cho nền kinh tế Việt Nam. Từ khóa: Ngành kinh tế trọng điểm, mô hình cân đối liên ngành, liên kết ngành. 1. Giới thiệu * động tích cực đến toàn bộ nền kinh tế. Như đã biết, Việt Nam đi lên từ một nước nông nghiệp nghèo, do đó không thể đầu tư tràn lan cho t t cả c c ngành, lĩnh vực; v n đề đặt ra là cần x c định đúng c c ngành, lĩnh vực trọng điểm, cần được ưu tiên ph t triển. Trong gần 30 năm đổi mới và ph t triển, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đ ng kể với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, từ một nước có thu nhập th p đã trở thành nước có thu nhập trung bình th p, đời ống nhân dân được nâng cao. Tuy nhiên, cùng với đó, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu bộc lộ những yếu kém, như: thâm hụt thương mại kéo dài, nợ nước ngoài tăng cao, lạm ph t, th t nghiệp hính vì vậy, cần xem xét lại c u trúc nền kinh tế và mô hình tăng trưởng hiện tại để cơ c u .
đang nạp các trang xem trước