tailieunhanh - Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chế định Thương nhân ở Việt Nam

Mục đích nghiên cứu của luận văn dựa trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về thương nhân, cũng như việc phân tích các quy định pháp luật cụ thể về thương nhân ở Việt Nam, luận văn rút ra một số kết luận và kiến nghị nhằm góp phần xây dựng và hoàn thiện hơn các quy định pháp luật về thương nhân | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ PHƢƠNG THẢO CHẾ ĐỊNH THƢƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ PHƢƠNG THẢO CHẾ ĐỊNH THƢƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS NGÔ HUY CƢƠNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Lê Thị Phƣơng Thảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƢƠNG NHÂN 6 Khái niệm và đặc điểm về thương nhân . 6 Khái niệm về thương nhân . 6 Đặc điểm về thương nhân 9 Điều kiện trở thành thương nhân 11 Điều chỉnh của pháp luật về thương nhân . 13 Lược sử phát triển pháp luật về thương nhân ở Việt nam . 13 Chức năng của pháp luật về thương nhân ở Việt Nam 15 Nguồn của pháp luật về thương nhân ở Việt Nam. 18 Phân loại thương nhân. 22 Các cách phân loại thương nhân .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN