tailieunhanh - Nghiên cứu qui trình chiết tách chất màu tự nhiên từ cây Cẩm (Peristrophe bilvalvis (L.) Merr.)
Nội dung bài nghiên cứu cho ta kết quả nghiên cứu thu được hàm lƣợng chất màu từ lá lớn gấp 14,45 lần so với từ thân cây. Nguyên liệu để chiết chất màu là chiết từ lá tƣơi đạt hiệu suất chiết chất màu cao gấp gần 2 lần so với chiết từ lá khô. | Nguyễn Thị Thanh Hƣơng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 74(12): 23 - 28 NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH CHIẾT TÁCH CHẤT MÀU TỰ NHIÊN TỪ CÂY CẨM (Peristrophe bilvalvis (L.) Merr.) Nguyễn Thị Thanh Hương1*, Trịnh Thị Thủy2 1 Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên 2 Viện Hóa học- Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam TÓM TẮT Chất phẩm màu tím đƣợc dùng rộng rãi để nhuộm màu các sản phẩm của dƣợc phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm . Tuy nhiên, việc chiết xuất chất phẩm này từ nguyên liệu có nguồn gốc thực vật chƣa đƣợc quan tâm nhiều ở nƣớc ta. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu về qui trình và điều kiện thích hợp để chiết tách phẩm màu từ cây Cẩm. Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lƣợng chất màu thu đƣợc từ lá lớn gấp 14,45 lần so với từ thân cây. Nguyên liệu để chiết chất màu là chiết từ lá tƣơi đạt hiệu suất chiết chất màu cao gấp gần 2 lần so với chiết từ lá khô. Chiết chất màu từ lá Cẩm bằng nƣớc nóng, nhiệt độ 85-900C trong thời gian 60 phút sẽ có hiệu suất chiết cao gấp 1,94 lần so với phƣơng pháp chiết mẫu thực vật thông thƣờng là chiết lạnh trong dung môi EtOH. MỞ ĐẦU Chất màu là chất phụ gia rất quan trọng đƣợc dùng không chỉ trong chế biến thực phẩm, mà cả trong công nghiệp mỹ phẩm và dƣợc phẩm. Nhu cầu sử dụng chất màu ở nƣớc ta là rất lớn nhƣng hiện nay nƣớc ta vẫn chƣa sản xuất đƣợc chất màu mà phải nhập từ nƣớc ngoài, chủ yếu là chất màu hóa học từ Trung Quốc[3]. Để phòng ngừa tác hại của chất nhuộm màu hoá học, một trong những con đƣờng hữu hiệu nhất mà các nhà khoa học đã và đang hƣớng tới là chất màu có nguồn gốc tự nhiên. Chất màu có nguồn gốc thiên nhiên thƣờng ít độc hại, màu sắc hấp dẫn, thân thiện với môi trƣờng, phù hợp với xu hƣớng phát triển bền vững hiện nay. Do nguồn tài nguyên quí giá này lâu nay vẫn bị lãng quên nên việc nghiên cứu chiết tách và phát triển chúng thành sản phẩm hàng hóa có triển vọng ứng dụng rất cao. thân thảo, mọc hoang và đƣợc trồng ở những nơi ẩm ƣớt [1,2].Thực phẩm đƣợc nhuộm màu từ lá Cẩm có màu đẹp tinh tế,
đang nạp các trang xem trước