tailieunhanh - Xác định lượng Các bon tích lũy thông qua lượng rơi của rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc

Lƣợng rơi đóng vai trò rất quan trọng trong dòng vận chuyển các bon hữu cơ và các chất dinh dưỡng từ thảm thực vật tới đất trong hệ sinh thái rừng. Nghiên cứu lượng các bon tích lũy trong lượng rơi góp phần làm sáng tỏ vòng tuần hoàn các bon và tuần hoàn dinh dưỡng trong hệ sinh thái rừng. Qua đó cũng có thể xác định được khả năng tích lũy các bon của thảm thực vật tới đất rừng. | Đỗ Hoàng Chung và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 7 - 11 XÁC ĐỊNH LƢỢNG CÁC BON TÍCH LŨY THÔNG QUA LƢỢNG RƠI CỦA RỪNG THỨ SINH PHỤC HỒI TỰ NHIÊN TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH, TỈNH VĨNH PHÚC Đỗ Hoàng Chung1*, Lê Đồng Tấn2 1 Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên, 2Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật TÓM TẮT Lƣợng rơi đóng vai trò rất quan trọng trong dòng vận chuyển các bon hữu cơ và các chất dinh dƣỡng từ thảm thực vật tới đất trong hệ sinh thái rừng. Nghiên cứu lƣợng các bon tích lũy trong lƣợng rơi góp phần làm sáng tỏ vòng tuần hoàn các bon và tuần h oàn dinh dƣỡng trong hệ sinh thái rừng. Qua đó cũng có thể xác định đƣợc khả năng tích lũy các bon của thảm thực vật tới đất rừng. Bốn ô định vị đã đƣợc thiết lập để thu mẫu lƣợng rơi tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc. Lƣợng rơi đƣợc thu hàng tháng trên 3 bẫy, đƣợc bố trí ngẫu nhiên với kích thƣớc 1m2(1mx1m) trong một năm. Lƣợng các bon tích trữ trong lƣợng rơi đƣợc quy đổi bằng 47,5% sinh khối khô tuyệt đối. Số liệu thu đƣợc cho thấy lƣợng các bon tích lũy thông qua lƣợng rơi của rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh trung bình từ 3,91 – 7,45 tấn/ha/năm. Tỷ lệ lƣợng các bon tích lũy trong lá rơi chiếm % - % và tỷ lệ của các phần khác chiếm đến so với tổng lƣợng các bon tích lũy trong lƣợng rơi trong năm. Lƣợng các bon tích lũy thông qua lƣợng rơi phụ thuộc vào cấu trúc và thành phần rơi rụng của các loài trong quần xã. Từ khóa: Lượng rơi, rừng thứ sinh, tích lũy, cácbon, Mê Linh, thực vật MỞ ĐẦU Rừng đóng vai trò rất quan trọng trong tích lũy các bon của các hệ sinh thái cạn. “Bể chứa” các bon chính trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới đó là sinh khối của tầng cây gỗ, sinh khối tầng thảm tƣơi cây bụi và vật chất hữu cơ không sống nhƣ lƣợng rơi (vật rơi rụng), cây gỗ đổ và vật chất hữu cơ trong đất. Lƣợng các bon chứa trong sinh khối trên mặt đất của cây gỗ là “bể chứa” lớn nhất [5]. Một số nghiên cứu đã chỉ ra các bon tích .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN