tailieunhanh - Bài giảng Vật lý 11 Bài 19: Từ trường - GV. Vũ Xuân Đài

Nội dung bài giảng "Vật lý 11 Bài 19: Từ trường - GV. Vũ Xuân Đài" trình bày tổng quan khái niệm về nam châm, dây dẫn có dòng điện cũng có từ tính như nam châm, giải các bài tập liên quan đến dòng điện và từ trường. Mời các bạn tham khảo! | TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC CẢNH - TP THÁI BÌNH THẦY: VŨ XUÂN ĐÀI CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG BÀI 19: TỪ TRƯỜNG I/ NAM CHÂM - Nam châm là một loại quặng sắt có khả năng hút được sắt vụn. Nam châm có thể làm từ các vật liệu: Sắt, Niken, Côban, Gađôlium, Disprôsium hoặc từ các hợp chất của nó - Mỗi nam châm bao giờ cũng có hai cực Cực Nam (S - South) Cực Bắc (N – North) - Tương tác giữa hai nam châm + Hai cực cùng tên thì đẩy nhau + Hai cực khác tên thì hút nhau Tương tác đó gọi là tương tác từ S N N S N S N S II/ TỪ TÍNH CỦA DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN 1/ Dây dẫn có dòng điện cũng có từ tính như nam châm a/ Dòng điện có thể tác dụng lực lên nam châm I Ơcxtet (1777-1851) Đöôïc phong danh hieäu tieán só trieát hoïc naêm 22 tuoåi sau ñoù laø giaùo sö Ñaïi hoïc Coâpenhaghen. 15/2/1820 - khai sinh ra 1 lĩnh vực nghiên cứu vật lý mới: ĐIỆN TỪ HỌC. Phaùt minh cuûa Ocxtet chæ ra doøng điện và nam châm có cùng bản chất. b/ Nam châm có thể tác dụng lực lên dòng điện N S Dung dịch dẫn điện c/ . | TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC CẢNH - TP THÁI BÌNH THẦY: VŨ XUÂN ĐÀI CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG BÀI 19: TỪ TRƯỜNG I/ NAM CHÂM - Nam châm là một loại quặng sắt có khả năng hút được sắt vụn. Nam châm có thể làm từ các vật liệu: Sắt, Niken, Côban, Gađôlium, Disprôsium hoặc từ các hợp chất của nó - Mỗi nam châm bao giờ cũng có hai cực Cực Nam (S - South) Cực Bắc (N – North) - Tương tác giữa hai nam châm + Hai cực cùng tên thì đẩy nhau + Hai cực khác tên thì hút nhau Tương tác đó gọi là tương tác từ S N N S N S N S II/ TỪ TÍNH CỦA DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN 1/ Dây dẫn có dòng điện cũng có từ tính như nam châm a/ Dòng điện có thể tác dụng lực lên nam châm I Ơcxtet (1777-1851) Đöôïc phong danh hieäu tieán só trieát hoïc naêm 22 tuoåi sau ñoù laø giaùo sö Ñaïi hoïc Coâpenhaghen. 15/2/1820 - khai sinh ra 1 lĩnh vực nghiên cứu vật lý mới: ĐIỆN TỪ HỌC. Phaùt minh cuûa Ocxtet chæ ra doøng điện và nam châm có cùng bản chất. b/ Nam châm có thể tác dụng lực lên dòng điện N S Dung dịch dẫn điện c/ Hai dòng điện có thể tương tác với nhau Hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau Hai dòng điện ngược chiều thì đẩy nhau 2/ Kết luận Giữa hai nam châm, giữa hai dòng điện, giữa nam châm và dòng điện có lực tương tác; những lực ấy gọi là lực từ. Ta nói dòng điện và nam châm có từ tính. III/ TỪ TRƯỜNG F 21 F 12 Q 1 Q 2 Khái niệm từ trường 2/ Định nghĩa - Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một nam châm hay một dòng điện đặt trong đó. 3/ Quy ước - Quy ước hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam - Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó. IV/ ĐƯỜNG SỨC TỪ 1/ Hình ảnh đường sức từ S N - Để biễu diễn về mặt hình học sự tồn tai của từ trường trong không gian, người ta đưa ra khái niệm đường sức từ và dùng từ phổ để biễu diễn đường sức từ. 2/ Định nghĩa - Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường