tailieunhanh - Vai trò của InterLeukin-10 (IL-10) trong lâm sàng bệnh ung thư vòm mũi họng
Mục đích: Tìm mối liên quan giữa sự biểu lộ Interleukin-10 (IL-10) và tiên lượng ung thư vòm mũi họng (UTVMH). Phương pháp: Xác định sự biểu lộ IL-10 bằng phương pháp nhuộm hoá mô miễn dịch trong 83 mẫu sinh thiết của bệnh nhân UTVMH, đồng thời tìm mối liên quan của IL-10 với lâm sàng, thời gian sống thêm và tình trạng tử vong trong UTVMH. | Nguyễn Thị Ngọc Hà và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 85(09)/2: 53 - 59 VAI TRÒ CỦA INTERLEUKIN-10 (IL-10) TRONG LÂM SÀNG BỆNH UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG Nguyễn Thị Ngọc Hà1*, Đỗ Hòa Bình2, Phan Thị Phi Phi2 1 Trường ĐH Y Dược - ĐH Thái Nguyên 2 Trường ĐH Y Hà Nội TÓM TẮT Mục đích: Tìm mối liên quan giữa sự biểu lộ Interleukin-10 (IL-10) và tiên lƣợng ung thƣ vòm mũi họng (UTVMH). Phương pháp: Xác định sự biểu lộ IL-10 bằng phƣơng pháp nhuộm hoá mô miễn dịch trong 83 mẫu sinh thiết của bệnh nhân UTVMH, đồng thời tìm mối liên quan của IL-10 với lâm sàng, thời gian sống thêm và tình trạng tử vong trong UTVMH. Kết quả: có 73,4% các trƣờng hợp có biểu lộ IL-10, trong đó có 20% biểu lộ IL-10 mức độ mạnh. Tăng biểu lộ IL-10 thƣờng gặp ở giai đoạn muộn của bệnh, và liên quan đến tăng tỷ lệ tử vong trong UTVMH (p50% - Hồi cứu hồ sơ bệnh án các số liệu: Phân loại TNM và các giai đoạn lâm sàng (Theo phân loại của Liên ban phân loại ung thƣ Hoa Kỳ AJCC theo Cancer staging manual, 1997). - Theo dõi thời gian sống thêm và tình trạng tử vong bằng cách ghi nhận kết quả đánh giá ở các lần tái khám theo hồ sơ bệnh án của bệnh viện, qua thƣ hoặc điện thoại trực tiếp. + Tiêu chuẩn chẩn đoán tử vong: bệnh nhân đƣợc xem là tử vong khi lần tái khám cuối cùng, bác sĩ Bệnh viện K đánh giá ung thƣ diễn biến nặng không thể điều trị đƣợc nữa, hoặc ngƣời nhà báo tin bệnh nhân tử vong. + Thời gian sống thêm ở bệnh nhân tử vong: đƣợc tính là khoảng thời gian bắt đầu chẩn đoán ung thƣ đến ngày bệnh nhân tử vong, hay thông tin từ lần khám cuối cùng tại Bệnh viện K ghi nhận ung thƣ diễn biến nặng không điều trị đƣợc. + Thời gian sống thêm toàn bộ ở bệnh nhân còn sống: đƣợc tính từ lúc bắt đầu chẩn đoán ung thƣ đến ngày kết thúc ghi nhận nghiên cứu. - Phân tích mối liên quan giữa mức biểu lộ IL-10, với tình trạng lâm sàng, thời gian sống thêm và tử vong trong UTVMH. Xử lý số liệu: Nhập và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS . KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sự biểu lộ IL-10 tại mô sinh thiết ung thư vòm mũi .
đang nạp các trang xem trước