tailieunhanh - Mô hình tính toán biến dạng thân máy tiện

Bài báo này trình bày mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của lực xuất hiện trong quá trình cắt lên thân máy tiện bằng phương pháp phần tử hữu hạn. Các kết quả này là tiền đề cho việc nâng cao tính hiệu quả trong tính toán thiết kế các chi tiết có hình dáng không gian phức tạp và ứng dụng phương pháp số vào quá trình thiết kế chi tiết, bộ phận máy. | MÔ HÌNH TÍNH TOÁN BIẾN DẠNG THÂN MÁY TIỆN Nguyễn Thế Đoàn* Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Bài báo này trình bày mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của lực xuất hiện trong quá trình cắt lên thân máy tiện bằng phương pháp phần tử hữu hạn. Các kết quả này là tiền đề cho việc nâng cao tính hiệu quả trong tính toán thiết kế các chi tiết có hình dáng không gian phức tạp và ứng dụng phương pháp số vào quá trình thiết kế chi tiết, bộ phận máy. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, theo yêu cầu thực tế sản phẩm thường có kết cấu phức tạp và kỹ thuật thiết kế ngày càng phát triển cho phép tính toán thiết kế các vật thể có hình dáng hình học rất phức tạp thuộc các nhóm vỏ, tấm, khối, thanh Tiêu chí để đánh giá trình độ thiết kế là Hình 1. Mô hình phần tử nút G Kg N Kw , phương pháp phần tử hữu hạn (FEMFinite Element Method) và các phần mềm FEM như Catia, Cosmos, Ansys cho phép sơ đồ hóa và tính toán các sản phẩm loại này. Bài báo này nhằm giới thiệu trình tự tính toán các phần tử dạng vỏ mỏng có gân gờ, hốc kín, chi tiết thuộc cấu trúc phức tạp như kết cấu thân máy tiện. GIỚI THIỆU BÀI TOÁN Phương pháp phần tử hữu hạn (FEM - Finite Element Method) là một phương pháp số, dùng để giải các bài toán cơ học. Nội dung của phương pháp này là phân chia phần tử ra thành một tập hợp hữu hạn các miền con liền nhau nhưng không liên kết hoàn toàn với nhau trên khắp từng mặt biên của chúng. Trường chuyển vị, ứng suất, biến dạng được xác định trong từng miền con. Mỗi miền con được gọi là một phần tử hữu hạn. Dạng phần tử có thể là thanh, thanh dầm, tấm, vỏ, khối. Các phần tử được kết nối với nhau thông qua các nút, nút được đánh số theo thứ tự từ 1 đến n (n số nút của phần tử) Là phương pháp cho độ chính xác khá cao và kiểm tra kết quả rất thuận tiện. Ngày nay với sự trợ giúp của máy vi tính nên phương pháp này đã và đang được ứng dụng rộng rãi. Phương pháp này xây dựng công thức dựa trên cơ sở hai phương pháp: phương pháp Tel: Số hóa bởi Trung tâm Học .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.