tailieunhanh - Đặc điểm tuổi dậy thì ở học sinh trung học cơ sở tỉnh Thái Nguyên

Mục đích tìm hiểu đặc điểm tuổi dậy thì của các học sinh nữ học tại các trường trung học cơ sở ở tỉnh Thái Nguyên. Phương pháp: nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt ngang, đối tượng chia làm 2 nhóm: nhóm 1- học sinh nữ trường THCS Nha Trang thuộc Thành phố Thái Nguyên; nhóm 2- học sinh nữ trường THCS của các trường thuộc huyện của tỉnh Thái Nguyên. | ĐẶC ĐIỂM TUỔI DẬY THÌ Ở HỌC SINH CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG THCS TỈNH THÁI NGUYÊN Hoàng Thu Soan1, Lê Văn Sơn2, Nguyễn Văn Tư1, và cộng sự 1 Trường ĐH Y Dược - ĐH Thái Nguyên, 2Học viện Quân Y TÓM TẮT Mục đích tìm hiểu đặc điểm tuổi dậy thì của các học sinh nữ học tại các trƣờng trung học cơ sở ở tỉnh Thái Nguyên. Phương pháp: nghiên cứu theo phƣơng pháp mô tả cắt ngang, đối tƣợng chia làm 2 nhóm: nhóm 1- học sinh nữ trƣờng THCS Nha Trang thuộc Thành phố Thái Nguyên; nhóm 2- học sinh nữ trƣờng THCS của các trƣờng thuộc huyện của tỉnh Thái Nguyên. Kết quả: Tuổi dậy thì hoàn toàn của học sinh THCS Nha Trang là ± tuổi, và học sinh trƣờng huyện là ± tuổi. Tuổi dậy thì của học sinh trƣờng Nha Trang đến sớm hơn trƣờng huyện có ý nghĩa thống kê (p 0,05; ± p (2,4) > 0,05 Ở chỉ số chiều cao cho thấy đối tƣợng chƣa có KN có sự gia tăng về chiều cao nhanh hơn đối tƣợng đã có KN. Trên cùng một nhóm đối tƣợng có KN hoặc chƣa có KN thì những đối tƣợng học ở trƣờng Nha Trang có sự gia tăng về chiều cao nhanh hơn so với đối tƣợng học ở các trƣờng huyện. Sự khác biệt về gia tăng chỉ số chiều cao đã trình bày ở trên đều rất có ý nghĩa thống kê. Ở chỉ số cân nặng cho thấy có hiện tƣợng tăng cân nhanh hơn ở nhóm chƣa có KN so với nhóm đã có KN, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Tuy nhiên, không có sự khác biệt về sự gia tăng cân nặng ở cùng nhóm đối tƣợng thuộc 2 trƣờng. Bảng 4. Chỉ số BMI nhóm có KN và nhóm chưa có KN [0] BMI Đặc điểm KN Có KN (n=400) Chưa có KN (n=134) 1 2 3 4 n 209 % n 184 % 46 n 6 % n 1 % 107 26 1 0 0 Chú thích: Phân loại BMI 1= thiếu cân; 2 = bình thƣờng; 3 = thừa cân; 4 = béo phì Tỷ lệ học sinh nữ thiếu cân trong nhóm có KN là 52,25%, trong nhóm chƣa có KN là . Tỷ lệ trẻ có BMI bình thƣờng trong nhóm có KN chiếm %, và trong nhóm chƣa có KN chiếm . Tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì trong nghiên cứu của chúng tôi có tỷ lệ thấp, trong đó có một trƣờng hợp béo phì .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.