tailieunhanh - Cấu trúc khu vực đô thành Việt Nam - Nhật Bản và sự biến đổi chức năng: Tham chiếu đặc biệt để so sánh khu vực cảng của Huế và Hikone từ thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XX

Mục đích của bài viết này là so sánh đối chiếu để làm sáng tỏ hai điều: Trước hết, cả hai khu vực đều được chọn để làm đô thành như thế nào, và ở đây đô thành đã được xây dựng ra sao? Thứ hai Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận. là khảo sát, so sánh Matsubara có cảng xuất nhập hàng hóa, lúa gạo của thái ấp Hikone, với Bao Vinh, Địa Linh, Thanh Hà là những đô thị cảng sông, nơi đã trở thành đô thị giao lưu buôn bán. chi tiết nội dung bài viết. | Title Author(s) Citation Issue Date URL C U TRÚC KHU V C Ô THÀNH VI T NAMNH T B N VÀ S BI N I CH C N NG: THAM CHI U C BI T SO SÁNH KHU V C C NG C A HU VÀ HIKONE T TH K XVII N N A U TH K XX NOMA, Haruo CULTURE AND HISTORY OF HUE FROM THE SURROUNDING VILLAGES AND OUTSIDE REGIONS: 65-88 2010-03-26 Rights Type Article Textversion Kansai University Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận. 65 CẤU TRÚC KHU VỰC ĐÔ THÀNH VIỆT NAMNHẬT BẢN VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG: THAM CHIẾU ĐẶC BIỆT ĐỂ SO SÁNH KHU VỰC CẢNG CỦA HUẾ VÀ HIKONE TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX (Regional allocation and the functional changes of castle cities in Vietnam and Japan: With special reference to port area comparisons of Hue and Hikone from the 17th to the first half of the 20th century)(*) 1. Mở đầu: Vài nét so sánh Liên quan đến việc đô thành Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới, ngoài Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang tiếp tục điều tra, khám phá ra thì còn có trường Đại học Waseda ở Nhật đang nghiên cứu khôi phục đô thành Đại Nội Huế. Nhưng về việc nghiên cứu liên quan đến khu vực bao quanh đô thành, thì chưa phải đã có nghiên cứu đầy đủ. Những năm gần đây, nhờ liên tục phát hiện những văn bản của các địa phương với số lượng lớn hiếm thấy ở Việt Nam tại các vùng nông thôn lân cận khu vực này, dựa theo khảo sát gia phả, điều tra điền dã tại các thôn làng [như tiếp cận của nhóm nghiên cứu của GS. Suenari], thì lịch sử và phong tục tập quán cùng những truyền thống vốn có ở đây đang được làm sáng tỏ. Thông qua “dự án vùng lân cận” của Viện Nghiên cứu Tương tác Văn hóa, Đại học Kansai, với lực lượng chính là những người đang làm nghiên cứu sinh, chúng tôi đã tiến hành điều tra thực địa (*) GS. Noma Haruo, Viện Nghiên cứu Tương tác Văn hóa, Đại học Kansai, Nhật Bản (Professor, Institute for Cultural Interaction Studies, Kansai University, Japan) Bản dịch từ tiếng Nhật sang tiếng Việt: ThS.

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN