tailieunhanh - Thành phần hóa học và hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase của lá vối Việt Nam (Cleistocalyx operculatus Roxb. Merr. et Perry)

Trong quá trình sàng lọc các hợp chất hoạt tính sinh học từ cây thuốc Centella asiatica, một mẫu từ Hồ Thành phố Hồ Chí Minh đã được nghiên cứu. Từ chiết xuất ethanol của sáu hợp chất thực vật: stigmasterol, β-sitosterol, asiatic axit, axit madecassic, hỗn hợp của stigmasterol glucoside và β-sitosterol glucoside (1: 1) và madecassoside đã được bị cô lập. Cấu trúc của chúng được xác định bằng quang phổ IR, MS và NMR (1D và 2D) cũng như bằng cách so sánh với dữ liệu văn học. | TẠP CHÍ HÓA HỌC 54(3) 373-376 THÁNG 6 NĂM 2016 DOI: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY RAU MÁ CENTELLA ASIATICA (L.) URBAN THU HÁI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Võ Thị Quỳnh Như1, Trần Văn Lộc2*, Trần Thị Phương Thảo2, Nguyễn Tuấn Thành2 Lê Thị Thu Hà2, Trần Văn Sung2 Trường Trung học phổ thông Gio Linh, Quảng Trị 1 2 Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Đến Tòa soạn 3-6-2016; Chấp nhận đăng 10-6-2016 Abstract During the screening for biological active compounds from the medicinal plant Centella asiatica, a sample from Ho Chi Minh City has been studied. From the ethanol extract of the plant six compounds: stigmasterol, β-sitosterol, asiatic acid, madecassic acid, mixture of stigmasterol glucoside and β-sitosterol glucoside (1:1) and madecassoside have been isolated. Their structures were determined by IR, MS and NMR (1D and 2D) spectroscopy as well as by comparison with the literature data. Keywords. Centella asiatica, triterpene, triterpene glycoside, sterol. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ má thu hái tại thành phố Hồ Chí Minh. Cây rau má có tên khoa học là Centella asiatica (L.) Urban (họ Hoa tán, Apiaceae) là một trong những cây thuốc được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền ở Việt Nam và các nước khác trong khu vực đông Á như: Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Sri Lanka. Rau má mọc tự nhiên khắp nơi, thường thành từng đám ở vườn, bãi ven suối, nương rẫy, bờ ruộng cao và ven rừng. Nguồn rau má mọc tự nhiên ở Việt Nam khá dồi dào. Tuy vậy, cây chỉ được khai thác và sử dụng tại chỗ, chưa trở thành mặt hàng thương mại. Trong dân gian rau má được sử dụng cả cây để làm rau ăn, nước uống, chữa lành vết thương, mụn nhọt, bảo vệ gan, sốt vàng da, bệnh phong và một số bệnh khác [1-3]. Tuy đã biết đến từ lâu, song gần đây các nhà khoa học vẫn phát hiện thêm nhiều tác dụng chữa bệnh quý giá của cây rau má [4-6]. Các thành phần hóa học chính của cây rau má gồm các hợp chất tritecpen và tritecpen glucosid như axit asiatic, axit .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN