tailieunhanh - Sự chuyển đổi quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con người trong tiểu thuyết Chu Lai
Trong văn xuôi Việt Nam đương đại, tiểu thuyết của Chu Lai là một hiện tượng văn học nổi bật từ thập kỉ 80 của thế kỉ XX đến nay. Hàng loạt tiểu thuyết của Chu Lai ra đời dồn dập trong thời gian qua đã được bạn đọc yêu mến tìm đọc, được các nhà nghiên cứu – phê bình văn học quan tâm nghiên cứu và đánh giá cao. | Nguyễn Đức Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 81(05): 3 - 8 SỰ CHUYỂN ĐỔI QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT CHU LAI Nguyễn Đức Hạnh* Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Trong văn xuôi Việt Nam đương đại, tiểu thuyết của Chu Lai là một hiện tượng văn học nổi bật từ thập kỉ 80 của thế kỉ XX đến nay. Hàng loạt tiểu thuyết của Chu Lai ra đời dồn dập trong thời gian qua đã được bạn đọc yêu mến tìm đọc, được các nhà nghiên cứu – phê bình văn học quan tâm nghiên cứu và đánh giá cao. Có thể chia hành trình sáng tác của Chu Lai thành hai chặng đường trước và sau năm 1987. Và từ đó chúng ta nhận thấy quá trình chuyển đổi thi pháp tiểu thuyết của nhà văn này. Quá trình chuyển đổi ấy bắt nguồn từ sự chuyển đổi quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con người của nhà văn. Từ khoá: Quan niệm nghệ thuật, sử thi, phi sử thi, hiện thực, con người Trong văn xuôi Việt Nam đương đại, tiểu thuyết của Chu Lai là một hiện tượng văn học nổi bật từ thập kỉ 80 của thế kỉ XX đến nay. Hàng loạt tiểu thuyết của Chu Lai ra đời dồn dập trong thời gian qua đã được bạn đọc yêu mến tìm đọc, được các nhà nghiên cứu – phê bình văn học quan tâm nghiên cứu và đánh giá cao. Có thể chia hành trình sáng tác của Chu Lai thành hai chặng đường trước và sau năm 1987. Và từ đó chúng ta nhận thấy quá trình chuyển đổi thi pháp tiểu thuyết của nhà văn này. Quá trình chuyển đổi ấy bắt nguồn từ sự chuyển đổi quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con người của nhà văn.* SỰ CHUYỂN ĐỔI QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HIỆN THỰC TRONG TIỂU THUYẾT CHU LAI Sự chuyển đổi quan niệm nghệ thuật về hiện thực trong tiểu thuyết Chu Lai Thế giới phân tuyến - đối lập “địch - ta” trong tiểu thuyết sử thi chuyển sang thế giới phân tuyến - đối lập giữa các nhóm người và trong mỗi con người trong tiểu thuyết phi sử thi. Mô hình thế giới phân tuyến - đối lập trong tiểu thuyết sử thi của Chu Lai Ở chặng đường sáng tác thứ nhất, các tiểu thuyết của Chu Lai, dù độ đậm nhạt có khác nhau ít nhiều đều xây dựng
đang nạp các trang xem trước