tailieunhanh - Tóm tắt luận án tiến sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng và tuyển chọn loài, dòng keo phù hợp cho vùng đất rừng khộp tỉnh Đắk Lắk
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá được hiện trạng và chọn loài keo, dòng keo thích hợp để phát triển gây trồng nhằm góp phần cải thiện đời sống cho người dân và bảo vệ cải tạo môi trường vùng đất rừng khộp tỉnh Đắk Lắk. | ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THÀNH NHÂN ĐẶNG THÀ ddNH NHÂN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ TUYỂN CHỌN LOÀI, DÒNG KEO PHÙ HỢP CHO VÙNG ĐẤT RỪNG KHỘP TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành : Lâm Sinh Mã số : 62620205 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HUẾ - 2017 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Nông Lâm Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đặng Thái Dương TS. Võ Hùng Phản biện 1: . Phản biện 2: . Phản biện 3: . Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại: . . Vào hồi giờ ., ngày tháng . năm . Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện: MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Đắk Lắk với diện tích tự nhiên hơn km2,diện tích đất có rừng toàn tỉnh năm 2015 là ha, trong đó diện tích rừng khộp khoảng ha chiếm 32% diện tích rừng tự nhiên toàn năm vừa qua, việc khai thác không theo kế hoạch, phát rừng làm nương rẫy và chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang trồng cây nông nghiệp một cách ồ ạt đã làm cho chất lượng rừng khộp bị giảm sút nghiêm trọng. Ở Ea Súp, việc chặt trắng rừng khộp để trồng các cây công nghiệp như cao su, điều đã biểu hiện năng suất thấp, tỷ lệ cây chết cao và tỏ ra không phù hợp với điều kiện lập rừng khộp. Các loài keo có phạm vi phân bố rộng trên nhiều dạng đất và ở nhiều nước trên thế giới cả về phân bố tự nhiên và phân bố nhân tạo (trồng rừng). Vì vậy, loài cây này có khả năng sinh trưởng và phát triển phù hợp trên vùng đất rừng khộp Tây Nguyên có dạng lập địa khắc nghiệt. Nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu hiện trạng và tuyển chọn loài, dòng keo phù hợp cho vùng đất rừng khộp tỉnh Đắk Lắk” nhằm đánh giá được hiện .
đang nạp các trang xem trước