tailieunhanh - Thực trạng việc làm bền vững của lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên
Việc làm bền vững được hiểu rút gọn đó là công việc đem lại tiền lương đủ sống, hợp lý và công bằng [2]. Mức độ bền vững việc làm đối với lao động nông thôn có thể nhận dạng qua các tiêu chí được xây dựng theo 5 nhóm yếu tố cấu thành[6]. Thực trạng lao động việc làm nông thôn tỉnh Thái Nguyên chỉ ra những cơ hội và thách thức đối với cơ quan quản lý trong việc phát triển việc làm bền vững. | Triệu Đức Hạnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 91(03): 127 - 132 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM BỀN VỮNG CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN Triệu Đức Hạnh1*, Nguyễn Thị Mão2 1 2 Trung tâm Học liệu – ĐH Thái Nguyên Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Việc làm bền vững được hiểu rút gọn đó là công việc đem lại tiền lương đủ sống, hợp lý và công bằng [2]. Mức độ bền vững việc làm đối với lao động nông thôn có thể nhận dạng qua các tiêu chí được xây dựng theo 5 nhóm yếu tố cấu thành[6]. Thực trạng lao động việc làm nông thôn tỉnh Thái Nguyên chỉ ra những cơ hội và thách thức đối với cơ quan quản lý trong việc phát triển việc làm bền vững. Từ khóa: Việc làm bền vững; Thực trạng việc làm; RDWI; Việc làm nông thôn; Cơ hội việc làm Thái Nguyên là tỉnh nằm ở vùng trung du miền núi phía Bắc. Ngoài việc giữ vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng và là đầu mối giao thông quan trọng nối các tỉnh miền núi phí a Bắc với các tỉnh đồng bằng sông Hồng, Thái Nguyên còn là trung tâm của vùng miền núi phía Bắc về công nghiệp, là trung tâm giáo dục và đào tạo lớn thứ ba trong cả nước [1]. Việc làm bền vững được hình thành từ 5 trụ cột: Các quyền tại nơi làm việc; Ổn định việc làm và thu nhập; Tạo việc làm và xúc tiến việc làm; Bảo trợ xã hội; Đối thoại xã hội [6]. Thực trạng lao động việc làm nông thôn tỉnh Thái Nguyên có một số đặc điểm nổi bật chính như sau: Dân số nông thôn chiếm tỷ lệ cao, cơ cấu lao động trong độ tuổi sống ở nông thôn khá lớn: Tính đến thời điểm 01/4/2009, theo kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở thì tỉnh Thái Nguyên có người. Số người trong độ tuổi lao động là người chiếm 79% dân số, số lao động không trong độ tuổi lao động là 21%. Dịch chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị có xu thế tăng chậm: Cơ cấu dân số thành thị/nông thôn của tỉnh có sự dịch chuyển tương đối rõ: Năm 2005 là 23,41/76,59(%) và cơ cấu lao động trong độ tuổi là 24,03/75,97(%); Năm 2009 cơ cấu dân số thành thị/nông thôn là 25,62/74,38(%) thì cơ cấu lao .
đang nạp các trang xem trước