tailieunhanh - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh - Mã đề 006
Hãy tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh - Mã đề 006 để giúp các bạn biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn. | SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN KỲ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA- 2019 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN. Môn thi: VẬT LÍ (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sính: Mã đề thi 006 Số báo danh: Câu 1: Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai vị trí S1 và S2. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 6 cm. Trên đoạn thẳng S1S2, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại cách nhau A. 1,5 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 12 cm. Câu 2: Biểu thức định luật Jun- Lenxơ có dạng A. Q = RIt2. B. Q = RI2t. C. Q = Rit. D. Q = R2It. Câu 3: Một nguồn O dao động điều hòa tạo ra sóng trên mặt nước có tần số 50 Hz và biên độ 4 cm (coi như không đổi khi sóng truyền đi). Cho tốc độ truyền sóng 75 cm/s. Điểm M nằm trên mặt nước cách nguồn O đoạn bằng 5 cm. Chọn t = 0 là lúc phần tử nước tại O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại điểm t1 = 2,01 s li độ dao động tại M bằng B. -2cm. D. 2 cm. A. 2 3 cm. C. 2 3 cm. Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp S1; S2 trên mặt nước và dao động cùng pha nhau. Xét tia S1 y vuông góc với S1S2 tại S1, hai điểm M, N thuộc S1 y có MS1= 9 cm, NS1= 16 cm. Khi dịch chuyển nguồn S2 dọc theo đường thẳng chứa S1S2 ta thấy, góc MS2N cực đại cũng là lúc M và N thuộc hai cực đại liền kề. Gọi I là điểm nằm trên S1 y dao động với biên độ cực tiểu. Đoạn S1I có giá trị cực đại gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 35 cm. B. 47,25 cm. C. 71,5 cm. D. 2,2 cm. Câu 5: Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng λ và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = acos2 thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là A. uo(t) = acos . C. uo(t) = acos B. uo(t) = acos . D. uo(t) = .
đang nạp các trang xem trước