tailieunhanh - Đề KSCL học sinh giỏi môn Hóa học 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Thành Tâm
Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, giới thiệu đến các bạn Đề KSCL học sinh giỏi môn Hóa học 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Thành Tâm để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi! | TRƯỜNG THCS THÀNH TÂM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI Năm học: 2017 – 2018 Môn: Hóa học 8 ( Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề ) Câu 1: (3 điểm) 1. Cho các hợp chất: Cu2O, Fe2(SO4)3, Al(OH)3, HBr, N2O5, NH4HCO3, NO, HClO4, KH2 PO4, Mg(NO3)2, ZnS, Fe2O3. Hãy phân loại và gọi tên các hợp chất trên. 2. Cho các chất sau: Na, P, Al, Fe3O4, H2O. Hãy viết các phương trình phản ứng hóa học để điều chế: NaOH, Al2O3, Na3PO4, Fe (Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). Câu 2: (2,5 điểm) Tính: 1. Số mol N2 có trong 4,48 lit N2 (đktc). 2. Thể tích O2 (đktc) của phân tử O2 3. Số nguyên tử oxi có trong 15,2 gam FeSO4 4. Khối lượng của hỗn hợp khí X gồm: 6,72 lit H2 và 8,96 lit SO2 (đktc). Câu 3: (4,5 điểm) 1. Tìm các chất tương ứng với các chữ cái: X, Y, Z, T, E, F, M, N, P, Q (Biết chúng là các chất khác nhau) rồi viết phương trình phản ứng hóa học thực hiện các chuyển đổi theo sơ đồ sau: X Y Z O2 +N T + O2,xt,to E +Z F +Q Khí M 2. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất khí đựng trong các bình mất nhãn sau: CO2, H2, O2, N2. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 3. Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 94, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 30. Số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử B là 14. Xác định số hạt proton trong hai kim loại A, B. Câu 4: (3 điểm) 1. Hỗn hợp A gồm hai oxit kim loại: CuO, Fe3O4. Tỉ lệ số mol của CuO và Fe3O4 là 3:1. Khử 9,44g hỗn hợp A bằng V lít hỗn hợp khí CO và H2 (đktc). Tính V ? 2. Hỗn hợp B gồm các kim loại: K, Ba, Cu. Hòa tan 3,18g hỗn hợp B vào nước dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch C và m gam chất rắn D. Cô cạn dung dịch C thu được 3,39g chất rắn màu trắng. Đem chất rắn D nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì được chất rắn E có khối lượng (m + 0,16) gam. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp B. Câu 5: (4 điểm) 1. Nung hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3 ở nhiệt độ .
đang nạp các trang xem trước