tailieunhanh - Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 444
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 444 để có thêm tài liệu ôn thi. | SỞ GD&ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI-BĐ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Năm học 2018-2019 Môn: Vật lý lớp 10 Đề số 444 I. Phần trắc nghiệm(5đ) Câu 1. Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s 2. Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là: A. t = 360s. B. t = 200s. C. t = 300s. D. t = 100s. Câu 2. Tốc độ góc của kim phút của một đồng hồ treo tường là? A. 1, rad/s B. 1, C. 1, D. 1, Câu 3. Chọn đáp án đúng. Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho A. Tác dụng kéo của lực. B. Tác dụng làm quay của lực. C. Tác dụng uốn của lực. D. Tác dụng nén của lực. Câu 4. Để có mômen của một vật có trục quay cố định là 10 thì cần phải tác dụng vào vật một lực bằng bao nhiêu? Biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20cm. A. 0,5 (N). B. 50 (N). C. 200 (N). D. 20(N) Câu 5. Chọn đáp án đúng A. Hai lực cân bằng là hai lực cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn. B. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, ngược chiều và có cùng độ lớn. C. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn. D. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn. Câu 6. Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kỳ T và giữa tốc độ góc với tần số f trong chuyển động tròn đều là: 2 2 2 2 A. . D. . ; 2 . f . B. 2 .T ; 2 . f . C. 2 .T ; ; T f T f Câu 7. Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn: A. Tác dụng vào cùng một vật. B. Tác dụng vào hai vật khác nhau. C. Không cần phải bằng nhau về độ lớn . D. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá. Câu 8. Hệ số ma sát trượt giữa hai mặt tiếp xúc phụ thuộc vào: A. Diện tích mặt tiếp xúc B. Vận tốc trượt. C. Bản chất bề mặt tiếp xúc . D. Áp lực giữa hai mặt tiếp xúc. Câu 9. Lực hấp dẫn giữa hai vật thay đổi như thế nào nếu đồng thời tăng khối lượng hai vật đó lên 2 lần? A. Tăng 4 lần B.
đang nạp các trang xem trước