tailieunhanh - Bài giảng Mã nguồn mở: Chương 4 - ThS. Trần Tiến Dũng
Chương 4 giúp người học hiểu về "Linux Kernel". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Lịch sử phiên bản nhân Linux, cách đặt tên phiên bản nhân, kiến trúc hệ điều hành GNU/Linux, chức năng của nhân Linux, các hệ thống con chính của nhân,. | VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Khoa Công Nghệ Thông Tin Linux Kernel Giảng viên: Ths. Trần Tiến Dũng Email: Linux hay GNU/Linux Linux là nhân của hệ điều hành, tương tác trực tiếp với phần cứng và cung cấp các dịch vụ cho chương trình người sử dụng (User Program) Nhiều các ứng dụng khác bổ xung kết hợp với nhân Linux làm thành một hệ điều hành sử dụng được, các ứng dụng đó phần lớn là phần mềm GNU GNU là dự án của tổ chức phần mềm tự do FSF, xây dựng các phần mềm giống Unix, nhưng là phần mềm tự do và không chứa mã Unix => Hệ điều hành được gọi là GNU/Linux 2 Lịch sử phiên bản nhân Linux Năm 1991, Linus Tovalds đưa ra phiên bản đầu tiên , sử dụng giấy phép GNU GPL 3 Cách đặt tên phiên bản nhân Đánh số dạng : Trong đó X là số hiệu phiên bản Y là số hiệu phụ của phiên bản, cũng mang ý nghĩa chỉ tình trạng của phiên bản, trong đó, Y chẵn thể hiện phiên bản đã ổn định, Y lẻ là bản chưa ổn định, đang trong quá trình phát triển Z là chỉ định cho số hiệu phát hành của một phiên bản nhân Linux. Một phiên bản ổn định của nhân Linux có thể có nhiều số hiệu phát hành khác nhau VD : 4 Kiến trúc HĐH .
đang nạp các trang xem trước