tailieunhanh - Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 4 - ĐH Công nghệ Thông tin TP. HCM

Bài giảng "Nhập môn mạch số - Chương 4: Bìa Karnaugh" cung cấp cho người học các kiến thức: Mạch logic số, thiết kế một mạch số, bìa Karnaugh (bản đồ Karnaugh), cổng XOR/XNOR. nội dung chi tiết. | Chương 4 NHẬP MÔN MẠCH SỐ Bìa Karnaugh Một phương pháp giúp ta có thể rút gọn biểu thức Boolean nhanh hơn và hiệu quả hơn phương pháp đại số Boolean Nhưng bị giới hạn chỉ dùng cho 5 biến trở xuống - Thiết kế mạch Logic 1 Nguyen Dang Nhan Tổng quan Chương này sẽ học về: Phương pháp đánh giá ngõ ra của một mạch logic cho trước. Phương pháp thiết kế một mạch logic từ biểu thức đại số cho trước. Phương pháp thiết kế một mạch logic từ yêu cầu cho trước. Các phương pháp để đơn giản/tối ưu một mạch logic giúp cho mạch thiết kế được tối ưu về diện tích, chi phí và tốc độ. Nội dung Mạch logic số Thiết kế một mạch số Bìa Karnaugh (bản đồ Karnaugh) Cổng XOR/XNOR Dùng định lý Boolean để đơn giản hàm sau: Tên Dạng AND Dạng OR Định luật thống nhất 1A = A 0 + A = A Định luật không OA = O 1+ A = 1 Định luật Idempotent AA = A A + A = A Định luật nghịch đảo Định luật giao hoán AB = BA A + B = B + A Định luật kết hợp (AB)C = A(BC) (A+B)+C = A + (B+C) Định luật phân bố A + BC = (A + B)(A + C) A(B+C) = AB + AC Định luật hấp thụ A(A + B) = A A + AB = A Định luật De Morgan 1. Mạch logic số (logic circuit) Tích chuẩn và Tổng chuẩn Tích chuẩn (minterm): mi là các số hạng tích (AND) mà tất cả các biến xuất hiện ở dạng bình thường (nếu là 1) hoặc dạng bù (complement) (nếu là 0) Tổng chuẩn (Maxterm): Mi là các số hạng tổng (OR) mà tất cả các biến xuất hiện ở dạng bình thường (nếu là 0) hoặc dạng bù (complement) (nếu là 1) Dạng chính tắc (Canonical Form) Dạng chính tắc 1: là dạng tổng của các tích chuẩn_1 (minterm_1) (tích chuẩn_1 là tích chuẩn mà tại tổ hợp đó hàm Boolean có giá trị 1). Dạng chính tắc (Canonical Form) (tt) Dạng chính tắc 2: là dạng tích của các tổng chuẩn_0 (Maxterm_0) (tổng chuẩn­_0 là tổng chuẩn mà tại tổ hợp đó hàm Boolean có giá trị 0). Trường hợp tùy định (don’t care) Hàm Boolean theo dạng chính tắc: F (A, B, C) = (2, 3, 5) + d(0, 7) (chính tắc 1) = (1, 4, 6) . D(0, 7) (chính tắc 2) A B C F 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 0 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 X 0 1 1 0 1 0 X Ví . | Chương 4 NHẬP MÔN MẠCH SỐ Bìa Karnaugh Một phương pháp giúp ta có thể rút gọn biểu thức Boolean nhanh hơn và hiệu quả hơn phương pháp đại số Boolean Nhưng bị giới hạn chỉ dùng cho 5 biến trở xuống - Thiết kế mạch Logic 1 Nguyen Dang Nhan Tổng quan Chương này sẽ học về: Phương pháp đánh giá ngõ ra của một mạch logic cho trước. Phương pháp thiết kế một mạch logic từ biểu thức đại số cho trước. Phương pháp thiết kế một mạch logic từ yêu cầu cho trước. Các phương pháp để đơn giản/tối ưu một mạch logic giúp cho mạch thiết kế được tối ưu về diện tích, chi phí và tốc độ. Nội dung Mạch logic số Thiết kế một mạch số Bìa Karnaugh (bản đồ Karnaugh) Cổng XOR/XNOR Dùng định lý Boolean để đơn giản hàm sau: Tên Dạng AND Dạng OR Định luật thống nhất 1A = A 0 + A = A Định luật không OA = O 1+ A = 1 Định luật Idempotent AA = A A + A = A Định luật nghịch đảo Định luật giao hoán AB = BA A + B = B + A Định luật kết hợp (AB)C = A(BC) (A+B)+C = A + (B+C) Định luật phân bố A + BC = (A + B)(A + C) .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.