tailieunhanh - Bài giảng Chương 4: Lý thuyết thiết kế cơ sở dữ liệu
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Lý thuyết thiết kế cơ sở dữ liệu, khái niệm phụ thuộc hàm, tính bao đóng, bao đóng của tập thuộc tính, phụ thuộc hàm tương đương,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung bài giảng. | Chương 4:Lý Thuyết Thiết Ké Cơ Sở Dữ Liệu Khái Niệm Phụ thuộc Hàm Định Nghĩa: là khái niệm quan trọng nhất trong việc thiết kế cơ sở dữ liệu - cho quan hệ R trên tập thuộc tính U R(U) + với U={A1,A2,A3 An} x,y,z là tập con của U x y nếu mọi t & t’ ’.x ’.y Ví dụ: x={masv} y={hoten,ngaysinh} =>x y 2. Hệ tiên đề Amstrong đ/n hệ tiên đề amstrong Gọi R(U) là lược đồ quan hệ với U = {A1, ,An} là tập các thuộc tính. X, Y, Z, W U. Hệ tiên đề Armstrong bao gồm: F1) Tính phản xạ: Y X X Y F2) Tính bắc cầu: X Y, Y Z X Z F3) Tính mở rộng hai vế(tăng trưởng) X Y (Z U) XZ YZ b. bổ đề . Bổ đề 1: Hệ tiên đề Armstrong là đúng. Có nghĩa là F là tập các phụ thuộc hàm đúng trên quan hệ R. Nếu X Y là một phụ thuộc hàm được suy dẫn từ F nhờ hệ tiên đề Armstrong thì X Y là đúng trên quan hệ R. Bổ đề 2: F4) Cộng tính ở vế phảI( luật hợp) X Y, X Z X YZ F5) Tính tựa bắc cầu(giả bắc cầu) X Y, YZ W XZ W F6) Luật tách: X Y Z X Z và x y Ví dụ: Cho tập phụ thuộc hàm F = {A B, B CD} ta chứng minh phụ thuộc hàm AC CD được suy diễn logic từ F. Thật vậy: F3: A B AC BC F3: B CD BC CD F3: AC BC, BC CD AC CD Ví dụ 2:cho R={A,B,C,D,E} F={A BC,B D,C E} CMR:A E,A D Ví dụ 3:cho R={ABCDEF} F={A BC,AB D,AC E,DE F,F AD) CMR:A E,F DE 3. Tính bao đóng Bao đóng của phụ thuộc hàm a. Định nghĩa: Cho tập phụ thuộc hàm F trên tập thuộc tính U. Bao đóng của F, ký hiệu là F+, là tập nhỏ nhất các phụ thuộc hàm trên U thoả: F+ = {X Y | F |== X Y} b. Định nghĩa khác cho bao đóng của tập phụ thuộc hàm: F+ là tập các phụ thuộc suy diễn từ F nhờ hệ tiên đề Armstrong. Tức nó phải thoả hai tính chất sau: F+ F Khi áp dụng các tính chất F1, F2, F3 cho F+ ta không thu được phụ thuộc hàm nào nằm ngoài F+. c. Tính chất: (1): Tính phản xạ: F+ F (2): Tính đơn điệu: F G F+ G+ (3): Tính lũy đẳng: (F+)+ = F+ (4): (FG)+ F+G+ (5): (F+G)+ = (FG+)+ = (FG)+ b. Bao đóng của tập thuộc tính a. Định nghĩa: Cho tập phụ | Chương 4:Lý Thuyết Thiết Ké Cơ Sở Dữ Liệu Khái Niệm Phụ thuộc Hàm Định Nghĩa: là khái niệm quan trọng nhất trong việc thiết kế cơ sở dữ liệu - cho quan hệ R trên tập thuộc tính U R(U) + với U={A1,A2,A3 An} x,y,z là tập con của U x y nếu mọi t & t’ ’.x ’.y Ví dụ: x={masv} y={hoten,ngaysinh} =>x y 2. Hệ tiên đề Amstrong đ/n hệ tiên đề amstrong Gọi R(U) là lược đồ quan hệ với U = {A1, ,An} là tập các thuộc tính. X, Y, Z, W U. Hệ tiên đề Armstrong bao gồm: F1) Tính phản xạ: Y X X Y F2) Tính bắc cầu: X Y, Y Z X Z F3) Tính mở rộng hai vế(tăng trưởng) X Y (Z U) XZ YZ b. bổ đề . Bổ đề 1: Hệ tiên đề Armstrong là đúng. Có nghĩa là F là tập các phụ thuộc hàm đúng trên quan hệ R. Nếu X Y là một phụ thuộc hàm được suy dẫn từ F nhờ hệ tiên đề Armstrong thì X Y là đúng trên quan hệ R. Bổ đề 2: F4) Cộng tính ở vế phảI( luật hợp) X Y, X Z X YZ F5) Tính tựa bắc cầu(giả bắc cầu) X Y, YZ W XZ W F6) Luật tách: X Y Z X Z và x y Ví dụ: Cho tập
đang nạp các trang xem trước