tailieunhanh - Bài giảng Toán 10: Dấu của tam thức bậc hai

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Dấu của tam thức bậc hai, định lý về dấu của tam thức bậc hai, bài tập trắc nghiệm, lập bảng xét dấu các tam thức,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung bài giảng. | Trường: THPT Nguyễn Trung Trực Đại Số Lớp: 10C4 Giáo viên: Cao Thị Kim Sa Tổ: Toán-Tin Tiết 42 : Dấu của tam thức bậc hai KIỂM TRA BÀI CŨ Xét dấu của biểu thức sau: f(x)=(x+1)(6-2x). x Vậy: -∞ -1 3 +∞ x+1 - 0 + | + 6-2x + | + 0 - f(x) - 0 + 0 - f ( x ) 0 x ( 1; 3) f ( x ) 0 x ( ; 1) (3; ) f ( x) 0 x 1 ; x 3 f(x)=(x+1)(6-2x)=-2x2+4x+6 gọi là một tam thức bậc hai. Hãy gọi tên các đối tượng sau: ) y ax bx c,a 0 Là hàm số bậc hai. 2 ) ax bx c 0,a 0 2 Là phương trình bậc hai. Xét biểu thức: ) f(x) ax2 bx c,a 0 Là tam thức bậc hai. Bài 5: Dấu của tam thức bậc hai I. Định lý về dấu của tam thức bậc hai 1. Tam thức bậc hai a) Định nghĩa: Tam thức bậc hai đối với x là biểu thức có dạng f(x) ax 2 bx c, trong đó a,b,c là những số đã cho, a 0 f(x) = 2x-52 b)Ví dụ: f(x) x 5x 4 f(x) 5x 2 g(x) x2 4 h(x) 3x 2x2 2 c) Chú ý: Nghiệm của phương trình:ax bx c 0, a 0 2 f(x) ax bx c, a 0 cũng được gọi là nghiệm của tam thức DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI a>0 a0 x1 x2 f(x) cùng dấu với a, x O y O x 2a x O x1 x2 x b 2a * f(x) cùng dấu với a, x ( ; x1 ) (x2 ; ) * f(x) trái dấu với a, x (x1, x2 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.