tailieunhanh - Tập huấn kiểm tra đánh giá thường xuyên theo TT 30 và TT22 & theo hướng phát triển năng lực HS Hà Nội, 15 - 16 tháng 12 năm 2017
Tài liệu trình bày tập huấn kiểm tra đánh giá thường xuyên theo TT 30 và TT22 & theo hướng phát triển năng lực HS Hà Nội, 15 - 16 tháng 12 năm 2017. Mời các bạn tham khảo! | TẬP HUẤN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN THEO TT 30 VÀ TT22 & THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HS Hà Nội, 15-16 tháng 12 năm 2017 In the 21st century, why do I need a teacher when I’ve got ? Part 1 In the 21st century, why do I need a teacher when I’ve got Google? Đánh giá thường xuyên 1. Mục đích: Cung cấp những thông tin về tiến bộ của HS trong học tập; Giáo viên có thể nắm bắt được điểm mạnh và hạn chế của học sinh trong suốt quá trình học; Giúp giáo viên có cơ sở để kịp thời hỗ trợ, khuyến khích học sinh học hiệu quả hơn; Giáo viên có thể kịp thời điều chỉnh phương pháp, kỹ thuật, tài liệu giảng dạy. 2. Nguyên tắc cơ bản Kết hợp nhiều hình thức đánh giá khác nhau để có thông tin toàn diện về mức độ phát triển kiến thức và các kỹ năng của học sinh; Đánh giá thường xuyên cần được thực hiện liên tục và thường xuyên; Phản hồi của kết quả đánh giá cần được cung cấp kịp thời cho học sinh. Không dùng điểm số để đánh giá thường xuyên. Đánh giá thường xuyên 3. Các kỹ thuật đánh giá | TẬP HUẤN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN THEO TT 30 VÀ TT22 & THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HS Hà Nội, 15-16 tháng 12 năm 2017 In the 21st century, why do I need a teacher when I’ve got ? Part 1 In the 21st century, why do I need a teacher when I’ve got Google? Đánh giá thường xuyên 1. Mục đích: Cung cấp những thông tin về tiến bộ của HS trong học tập; Giáo viên có thể nắm bắt được điểm mạnh và hạn chế của học sinh trong suốt quá trình học; Giúp giáo viên có cơ sở để kịp thời hỗ trợ, khuyến khích học sinh học hiệu quả hơn; Giáo viên có thể kịp thời điều chỉnh phương pháp, kỹ thuật, tài liệu giảng dạy. 2. Nguyên tắc cơ bản Kết hợp nhiều hình thức đánh giá khác nhau để có thông tin toàn diện về mức độ phát triển kiến thức và các kỹ năng của học sinh; Đánh giá thường xuyên cần được thực hiện liên tục và thường xuyên; Phản hồi của kết quả đánh giá cần được cung cấp kịp thời cho học sinh. Không dùng điểm số để đánh giá thường xuyên. Đánh giá thường xuyên 3. Các kỹ thuật đánh giá thường xuyên. . Observing (Quan sát) Xác định các nội dung chính cần đánh giá. Ví dụ các cấu trúc như: Stand up / Sit down / Be quiet / Don’t talk / Come here / Open your book / Close your book. Lập bảng (như trong mẫu dưới đây). Đánh giá thường xuyên Date: / ./ . Learning objectives: Giving and responding to classroom instructions: “ Stand up / Sit down / Be quiet / Don’t talk / Come here / Open your book / Close your book ” Stand up Sit down Be quiet Don’t talk Come here Open your book Close your book Văn Dũng Ngọc Hân Tuệ Khanh Lan Phương Minh Quân Tổ chức một hoạt động có thể đánh giá học sinh có thể hiểu, phản hồi và sử dụng các cấu trúc đó chưa (VD: 1 HS hô to các mệnh lệnh, các HS khác thực hiện). Xác định qui ước về các biểu tượng và giúp học sinh làm quen, hiểu rõ các biểu tượng này Date: / ./ . Learning objectives: Giving and responding to classroom instructions: Stand up / Sit down / Be quiet / Don’t talk / Come here / Open your book / Close your book = Good ? = .
đang nạp các trang xem trước