tailieunhanh - Bài giảng Vật lý 9 - Bài 48: Cấu tạo Mắt
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Tìm hiểu Mắt, cấu tạo của mắt, thể thuỷ tinh, so sánh mắt và máy ảnh, sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung bài giảng. | NguyÔn ph¬ng Liªn THCS L¹c VÖ Tiết 54 Mắt I. Cấu tạo của mắt 1. Cấu tạo: Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là: - Thể thuỷ tinh l à m ộ t th ấ u k í nh h ộ i t ụ bằng một chất trong suốt và mềm. - Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét. Khi có ánh sáng tác dụng lên màng lưới thì sẽ xuất hiện “luồng thần kinh” đưa thông tin về ảnh lên não. Thể thuỷ tinh dễ dàng phồng lên hoặc dẹt xuống khi cơ vòng đỡ nó bóp lại hay giãn ra làm cho tiêu cự của nó thay đổi. Trong sinh học cơ vòng này còn được gọi là cơ thể mi. NguyÔn ph¬ng Liªn THCS L¹c VÖ TiÕt 54 . M¾t 2. So sánh Mắt và Máy ảnh M¸y ¶nh + Vật kính là thấu kính hội tụ. M¾t Gièng nhau + Phim có tác dụng như màn + Thể thuỷ tinh là thấu kính hội tụ. + Màng lưới có tác dụng như màn hứng hứng ảnh. ảnh. Kh¸c nhau + Vật kính có tiêu cự không đổi. NguyÔn ph¬ng Liªn + Thể thuỷ tinh có tiêu cự có thể thay đổi được. THCS L¹c VÖ TiÕt 54 . M¾t II. Sự điều tiết Để nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó phải hiện rõ nét trên màng lưới. Thực ra, lúc đó cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh đã phải co giãn một chút, làm thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh sao cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt. Sự điều tiết xảy ra hoàn toàn tự nhiên. NguyÔn ph¬ng Liªn THCS L¹c VÖ ĐỘNG NHÓM TiÕt 54HOẠT . M¾t - Dựng ảnh của cùng một vật tạo bởi thể thuỷ tinh khi vật ở xa và khi vật ở gần. Dựa vào cách vẽ để xác định vị trí tiêu điểm của thể thuỷ tinh biết rằng khoảng cách từ thể thuỷ tinh tới võng mạc là không thay đổi. M B A O B A NguyÔn ph¬ng Liªn M O THCS L¹c .
đang nạp các trang xem trước