tailieunhanh - Ebook Tiếng Việt, văn Việt, người Việt: Phần 2

Tiếp nối phần 1 ebook "Tiếng Việt, văn Việt, người Việt", phần 2 trình bày chủ đề còn lại về "Văn Việt, người Việt". Đương nhiên trung tâm chú ý của ông là những vấn đề của Tiếng Việt, nhưng ngoài ra ông cũng quan tâm đến những vấn đề có liên quan xa gần với ngôn ngữ như văn học, văn hóa và con người Việt. Mời các bạn tham khảo phần 2 ebook để cảm nhận tác giả viết về văn hóa và con người Việt như thế nào. | Phần II: Văn Việt Nghĩa của mày ngài trong câu thơ Râu hùm, hàm én, mày ngài Trong d}n gian cũng như trong một bộ phận đ|ng kể của giới nghiên cứu và giảng dạy văn học, câu thơ s|u chữ trên đ}y, m{ Nguyễn Du dùng để phác họa dung mạo của Từ Hải, vốn được hiểu là gồm ba cặp ho{n to{n đối xứng với nhau về ngữ ph|p v{ ý nghĩa, tức nếu diễn đạt một cách thật rõ ràng và nôm na, ba cặp này sẽ có dạng: “(r}u của Từ Hải tựa như) r}u của con hùm, (hàm của Từ Hải tựa như) h{m của con én, (mày của Từ Hải tựa như) mày của con ngài”. Bên cạnh cách hiểu này, còn có một cách hiểu kh|c, được một số kh| đông c|c nh{ nghiên cứu chủ trương, cụ thể là: “(r}u của Từ Hải tựa như) r}u của con hùm, (hàm của Từ Hải tựa như) h{m của con én, (mày của Từ Hải tựa như) con tằm nằm ”. [1] nghĩa l{ mối quan hệ ngữ pháp và ngữ nghĩa trong cặp từ thứ ba được phân tích khác hẳn mối quan hệ trong hai cặp từ trước: thay vì mối quan hệ xác định có ý nghĩa sở hữu, ở đ}y ta lại có một mối quan hệ tỷ dụ. Các tác giả chủ trương c|ch ph}n tích n{y cho rằng khi dùng hai từ mày ngài (hay nét ngài) để tả phụ nữ (như trong mấy c}u thơ số 20, 927 và ), Nguyễn Du muốn nói đến đôi m{y của con ngài (nga my), còn khi dùng hai từ n{y để tả Từ Hải, ông lại nghĩ đến hình con tằm nằm (ngọa tàm my). Vậy cách hiểu n{o x|c đ|ng hơn? Vấn đề n{y tuy cũ v{ nhỏ nhưng cũng có liên quan đến một vài nguyên lý quan trọng của tiếng ta, cho nên nay có bàn lại chắc cũng không đến nỗi vô bổ: }u cũng l{ một cơ hội để tìm hiểu thêm cấu trúc của tiếng Việt. Trước hết, nó buộc ta nhìn lại xem quan hệ ngữ pháp giữa hai từ đơn tiết ghép lại thành cặp, không có giới từ hay liên từ đứng giữa – đặc biệt là khi từ đầu chỉ một bộ phận của cơ thể động vật và từ sau chỉ lo{i động vật có cái bộ phạn ấy, như trong c|c danh ngữ đang b{n – có thể là những mối quan hệ gì trong tiếng Việt. Gần gũi nhất với các cặp từ đang b{n l{ những cặp sau đ}y, vốn cũng gồm một từ chỉ bộ phận cơ thể động vật và một từ chỉ bản th}n động vật, v{ cũng được .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.